Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu nông sản qua biên giới sang thị trường Trung Quốc và vai trò của Cao Bằng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết trình bày vài nét khái quát về quan hệ thương mại Việt - Trung và tình hình xuất khẩu hàng nông sản sang Trung Quốc; Thương mại biên giới Việt - Trung; Kiến nghị một số giải pháp phát huy tiềm năng, thế mạnh của Cao Bằng trong xuất khẩu hàng nông sản qua biên giới đất liền Việt - Trung. | VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN QUA BIÊN GIỚI SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC VÀ VAI TRÒ CỦA CAO BẰNG 农产品销向中国市场所遭受的问题以及高平省的作用 TS. Lê Hoàng Oanh Vụ Thị trường Châu Á - Thái Bình Dương 太平洋及亚洲市场局博士 黎黄莺 Tóm tắt Cao Bằng là tỉnh biên giới phía Bắc có chung đường biên giới với Quảng Tây của Trung Quốc. Với ưu thế về vị trí địa lý địa chính trị Cao Bằng có nhiều lợi thế đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông sản sang thị trường Quảng Tây cũng như từ đó vươn sâu vào thị trường nội địa Trung Quốc đặc biệt là các tỉnh thành phố phía Tây Nam như Tứ Xuyên Trùng Khánh Quý Châu. Với mong muốn đem đến cái nhìn tổng quan về hoạt động xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang Trung Quốc đặc biệt là thông qua các tỉnh biên giới - những khó khăn tồn tại và nêu một số giải pháp để cải thiện. Từ khóa xuất khẩu nông sản biên giới Trung Quốc Cao Bằng 摘要 高平省是我国与中国广西接壤的北部省区 以便利的地理位置 政治条件 高 平省具有促进农产品销向广西并进入中国内地市场的优势 特别是四川 重庆 贵州 等西南市区 本文致力于对越南农产品对华出口活动的概观 特别是通过边界省区对华出口 活动所遭受到的困难与改善措施 关键词 农产品出口 边界 中国 高平省 1. Vài nét khái quát về quan hệ thương mại Việt - Trung và tình hình xuất khẩu hàng nông sản sang Trung Quốc 1.1. Vài nét khái quát quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc Trung Quốc - nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới là quốc gia láng giềng phía Bắc của Việt Nam. Thị trường Trung Quốc không kể Đài Loan Hồng Công Ma Cao nhiều năm nay luôn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu cũng như phát triển kinh tế của Việt Nam. Hai nước kể từ cuối thế kỷ thứ 10 đã bắt đầu có hoạt động thương mại trao đổi hàng hóa. Từ năm 1010 đến năm 1400 quan hệ thương mại đã phát triển tương đối nhanh. Thương nhân 2 nước bắt đầu qua lại buôn bán trao đổi hàng hóa gồm nông lâm thổ sản Việt Nam 517 và giấy vải tơ lụa Trung Quốc . Đầu Thế kỷ 19 hoạt động buôn bán giữa 2 nước qua đường bộ và đường biển càng trở nên nhộn nhịp. Thời kỳ Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam quan hệ thương mại Việt - Trung bị Thực dân Pháp hạn chế một mặt nhằm ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc của ta mặt khác tất cả .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.