Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Lịch sử - Văn hoá
Mẫu người quân tử - con người toàn thiện trong “Luận ngữ” của Khổng Tử
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Mẫu người quân tử - con người toàn thiện trong “Luận ngữ” của Khổng Tử
Bích Hậu
229
15
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bốn tác phẩm kinh điển nổi tiếng của Nho giáo mà bất kỳ người nào nghiên cứu học thuyết này cũng đều biết đến là Đại học, Trung Dung, Luận Ngữ, Mạnh Tử, được nhà triết học nổi tiếng đời Tống là Chu Hy (1130 - 1200) sắp xếp, kế thừa cách chú giải của các nhà tư tưởng Tống Nho đi trước, cũng như chú giải của chính ông thành bộ sách có tên chung là Tứ thư tập chú, trong đó Luận ngữ được xem là một trong những tác phẩm khởi đầu quan trọng cho một nền. | Mẫu người quân tử - con người toàn thiện trong Luận ngữ của Khổng Tử Bốn tác phẩm kinh điển nổi tiếng của Nho giáo mà bất kỳ người nào nghiên cứu học thuyết này cũng đều biết đến là Đại học Trung Dung Luận Ngữ Mạnh Tử được nhà triết học nổi tiếng đời Tống là Chu Hy 1130 - 1200 sắp xếp kế thừa cách chú giải của các nhà tư tưởng Tống Nho đi trước cũng như chú giải của chính ông thành bộ sách có tên chung là Tứ thư tập chú trong đó Luận ngữ được xem là một trong những tác phẩm khởi đầu quan trọng cho một nền Nho học Trung Hoa do Khổng Tử sáng lập. Đây là cuốn sách đề cập đến các vấn đề của triết học chính trị tôn giáo đạo đức. Có thể nói những tinh tuý được rút ra từ những vấn đề đó nhằm mục đích xây dựng con người toàn thiện toàn mỹ cho một xã hội phong kiến lý tưởng theo học thuyết của Không Tử. Trong bài viết này từ bình diện triết học chúng tôi muốn làm rõ mẫu người quân tử - con người toàn thiện trong Luận ngữ của Khổng Tử. Để làm rõ mẫu người quân tử - con người toàn thiện trong học thuyết Khổng Tử chúng ta cần phải lý giải tại sao ông lại chọn đối tượng quan tâm trong học thuyết của mình là con người và các quan hệ của con người. Song trong khuôn khổ của một bài viết chúng tôi không thể thực hiện được điều đó mà chỉ muốn nói rằng bất kỳ ai khi nghiên cứu học thuyết của Khổng Tử cũng đều thống nhất ở điểm cho rằng đứng trước một xã hội đang phải hứng chịu sự suy thoái về đạo đức của con người cái mà Trời phú cho con người khi con người xuất hiện và được đặt nó vào vị trí trung tâm của Vũ trụ xác định đối tượng quan tâm của mình ở trần thế Khổng Tử muốn làm cho con người thấy được chính bản thân mình thấy được sự băng hoại về bản tính đạo đức tính bản thiện vốn giống nhau khi nó mới được sinh ra nhưng cũng ngay lập tức bị phân hoá đồng thời dạy cho con người biết cái căn bản nhất của nó là Nhân tính. Chính vì vậy mà ông không đề cập hay nói đúng hơn là cố ý tránh đề cập đến những vẫn đề sống - chết mà chỉ chú ý đến bậc trí giả đó là người biết chuyên vào việc .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Mẫu Tờ khai đăng ký thuế tổng hợp cho người phụ thuộc của cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công thông qua cơ quan chi trả thu nhập (Mẫu số: 20-ĐK-TH-TCT)
Sinh Vào Ngày Xanh
Mẫu Tờ khai đăng ký thuế tổng hợp người phụ thuộc của cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công (Mẫu số: 20-ĐK-TH-TCT)
Nhận xét một số đặc điểm mạch máu thận ghép từ người cho sống và người nhận
Mẫu Báo cáo tình hình tiền lương thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Vẻ đẹp của viên quản ngục trong bài văn Chữ người tử tù
"Bậc thánh nhân không tích lũy, càng giúp người càng giàu có, càng cho đi càng nhận lại nhiều hơn. Đạo của trời làm lợi mà không làm hại. Đức của thánh nhân chia sẻ chứ không tranh giành”. Từ những quan niệm trên của Lão Tử về đạo, suy nghĩ về lẽ sống của con người trong cuộc sống hiện đại.
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu mối tương quan di truyền giữa người Việt cổ - thuộc giai đoạn hậu thời kỳ đồ đá mới – với người Việt hiện đại bằng phân tích trình tự toàn bộ hệ gen ty thể
Quan điểm lựa chọn thận và kỹ thuật mạch máu trong ghép thận từ người cho sống tại Bệnh viện Việt Đức
MẪU TỜ KHAI ĐĂNG KÝ VIỆC NHẬN CHA, MẸ (Dùng cho trường hợp cha/mẹ/người giám hộ nhận mẹ/cha cho con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự)
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.