Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
BÀI GIẢNG HÓA MÔI TRƯỜNG (Dùng cho Sinh viên chuyên Hóa Đại Học Đà Nẵng)
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Môi trường Môi trường là một tập hợp tất cả thành phần của thế giới vật chất bao quanh, có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của mỗi sinh vật. 1.2.2. Các bộ phận của môi trường: vật lí và môi trường sinh vật. | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÀI GIẢNG HÓA MÔI TRƯỜNG (Dùng cho Sinh viên chuyên Hóa Đại Học Đà Nẵng) Phạm Thị Hà Lê Thị Mùi Đà Nẵng, năm 2008 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOÁ HỌC MÔI TRƯỜNG 1.1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HOÁ HỌC MÔI TRƯỜNG 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1. Môi trường Môi trường là một tập hợp tất cả thành phần của thế giới vật chất bao quanh, có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của mỗi sinh vật. 1.2.2. Các bộ phận của môi trường: vật lí và môi trường sinh vật. Môi trường vật lí Môi trường vật lí là thành phần vô sinh của môi trường tự nhiên bao gồm khí quyển, thủy quyển và thạch quyển (hay địa quyển). Môi trường sinh vật (môi trường sinh học) Môi trường sinh vật là thành phần hữu sinh của môi trường tự nhiên, bao gồm các hệ sinh thái, quần thể động vật và thực vật, gọi là Sinh quyền (biosphere), 1.2.3. Chức năng của môi trường: 3 chức năng: - Môi trường là không gian sống của con người. - Môi trường là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người. - Môi trường còn là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình 1.2.4. Sự ô nhiễm môi trường. Sự suy thoái môi trường Ô nhiễm môi trường: là hiện tượng làm thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần và đặc tính vật lí, hóa học, sinh học, sinh thái học của bất kì thành phần nào của môi trường hay toàn bộ môi trường vượt quá mức cho phép đã được xác định. Tác nhân gây ô nhiễm: chất ô nhiễm: chất rắn (rác, phế thải rắn); chất lỏng (các dung dịch hóa chất, chất thải của công nghệ dệt, nhuộm, chế biến thực phẩm .); chất khí (SO2 từ núi lửa, CO2, NO2 trong khói xe hơi, CO trong khói bếp, lò gạch.); các kim loại nặng như chì, đồng Chất ô nhiễm cũng có khi vừa ở thể hơi, vừa ở thể rắn hay ở các dạng trung gian. Suy thoái môi trường: là một quá trình suy giảm mà kết quả của nó đã làm thay đổi về chất lượng và số lượng thành phần môi trường vật | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÀI GIẢNG HÓA MÔI TRƯỜNG (Dùng cho Sinh viên chuyên Hóa Đại Học Đà Nẵng) Phạm Thị Hà Lê Thị Mùi Đà Nẵng, năm 2008 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOÁ HỌC MÔI TRƯỜNG 1.1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HOÁ HỌC MÔI TRƯỜNG 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1. Môi trường Môi trường là một tập hợp tất cả thành phần của thế giới vật chất bao quanh, có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của mỗi sinh vật. 1.2.2. Các bộ phận của môi trường: vật lí và môi trường sinh vật. Môi trường vật lí Môi trường vật lí là thành phần vô sinh của môi trường tự nhiên bao gồm khí quyển, thủy quyển và thạch quyển (hay địa quyển). Môi trường sinh vật (môi trường sinh học) Môi trường sinh vật là thành phần hữu sinh của môi trường tự nhiên, bao gồm các hệ sinh thái, quần thể động vật và thực vật, gọi là Sinh quyền (biosphere), 1.2.3. Chức năng của môi trường: 3 chức năng: - Môi trường là không gian sống của con người. - Môi trường là