Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết điều khiển tự động 1

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Điều khiển là tập hợp tất cả các tác động có mục đích nhằm điều khiển một quá trình này hay quá trình kia theo một quy luật hay một chương trình cho trước. Điều khiển học là một bộ môn khoa học nghiên cứu nguyên tắc xây dựng các hệ điều khiển. | Giáo trình Lý thuyết điều khiển tự động 1 CHƯƠNG 1 MÔ TẢ MỘT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Tự ĐỘNG 1.1 Các khái niệm cơ bản Để hiểu được khái niệm về hệ thống điều khiển tự động trước hết ta xem ví dụ sau Tín hiệu chủ đạo Hình 1.1 Sơ đồ điều khiển của lò hơi để phát điện Điều khiển là tập hợp tất cả các tác động có mục đích nhằm điều khiển một quá trình này hay quá trình kia theo một quy luật hay một chương trình cho trước. Điều khiển học là một bộ môn khoa học nghiên cứu nguyên tắc xây dựng các hệ điều khiển. Quá trình điều khiển hoặc điều chỉnh được thực hiện mà không có sự tham gia trực tiếp của con người thì chúng ta gọi đó là quá trình điều khiển và điều chỉnh tự động. Tập hợp tất cả các thiết bị mà nhờ đó quá trình điều khiển được thực hiện gọi là hệ thống điều khiển . 1 Giáo trình Lý thuyết điều khiển tự động 1 Tập hợp tất cả các thiết bị kỹ thuật đảm bảo ĐK hoặc ĐC tự động một quá trình nào đó được gọi là hệ thống ĐK hoặc ĐC tự động đôi khi gọi tắt là hệ thống tự động - HTTĐ . 1.2 Các phần tử cơ bản của hệ thống điều khiển tự động Đối tượng điều khiển Object Thiết bị điều khiển Controller Thiết bị đo lường Measuring device . - Sơ đồ tổng quát Hình 1.2 Sơ đồ tổng quát hệ thống điều khiển tự động Mọi hệ thống điều khiển tự động đều bao gồm 3 bộ phận cơ bản - Thiết bị điều khiển C Controller device . - Đối tượng điều khiển Object device . - Thiết bị đo lường Measuring device . u t tín hiệu vào e t Sại lệch điều khiển x t Tín hiệu điều khiển y t Tín hiệu ra z t Tín hiệu phản hồi 1.3 Các nguyên tắc điều khiển cơ bản Có 3 nguyên tắc điều khiển cơ bản -Nguyên tắc điều khiển theo sai lệch Hình 1.3 . Hình 1.3 Sơ đồ nguyên tắc điều khiểntheo sai lệch Tín hiệu ra y t được đưa vào so sánh với tín hiệu vào u t nhằm tạo nên tín hiệu tác động lên đầu vào bộ điều khiển C nhằm tạo tín hiệu điều khiển đối tượng O. 2 Giáo trình Lý thuyết điều khiển tự động 1 -Nguyên tắc điều khiển theo phương pháp bù nhiễu Hình 1.4 u t yi t e t Hình 1.4 Sơ đồ nguyên tắc điều khiển bù nhiễu Nguyên tắc .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.