Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
KINH TẾ HỌC CÔNG CỘNG: CHƯƠNG 1

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Thị trường là một cơ chế mà thông qua đó người mua và người bán tác động lẫn nhau để xác lập giá cả và khối lượng hàng hoá hay dịch vụ. Kinh tế thị trường - là một hệ thống tổ chức kinh tế quốc dân, dựa trên cơ sở quan hệ hàng hoá-tiền tệ, đa dạng hình thức sở hữu, tự do cạnh tranh giữa các nhà sản xuất và các công dân. Các dạng thị trường: hàng hoá và dịch vụ; lao động; tài chính; thị trường đất đai và bất động sản. Các mô hình kinh tế thị. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT KINH TẾ HỌC CÔNG CỘNG Tskh. Phạm Đức Chính E-mail: phamducchinh01@yahoo.com TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH Nội dung chương trình Chương 1: Khái quát về khu vực công Chương 2: Sụp đổ của thị trường và sự can thiệp của Nhà nước Chương 3: Hàng hoá công Chương 4: Phân phối lại và hiệu quả Chương 5: Lựa chọn công Chương 6: Phần thu của Nhà nước Chương 7: Dịch chuyển gánh nặng thuế Chương 8: Phần chi của Nhà nước Chương 9: Tài chính công và sản xuất trong khu vực công Chương 10: Đánh giá các chương trình chi tiêu công TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH Tài liệu nghiên cứu, học tập Joseph Stiglitz. Kinh tế học công cộng. Bản dịch sang tiếng Việt của ĐHKTQD. Nxb Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội, 1995. Phạm Văn Vận và Vũ Cương. Giáo trình kinh tế công cộng. Nxb Thống kê, 2004. Đặng Văn Du, Hoàng Thị Thuý Nguyệt. Giáo trình kinh tế công cộng. Nxb Tài chính, 2005. Nguyễn Thuấn. Kinh tế công cộng. Nxb Thống kê, 2005. Vũ Huy Từ, Lê Chi Mai, Vũ Kim Sơn. Quản lý khu vực công. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 1998. Dương Thị Bình Minh. Tài chính công. Nxb Thống kê, 2005. Bộ tài chính. Tài chính công. Nxb Chính trị quốc gia, 2005. Nguyễn Thị Cành. Tài chính công. Nxb Đại học quốc gia TP. HCM, 2004. Dương Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan. Giáo trình quản lý tài chính công. Nxb Tài chính, 2005. Trần Đình Ty. Quản lý tài chính công. Nxb Lao động, 2003. TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH PHÂN BỔ THỜI LƯỢNG MÔN HỌC 60% Thời lượng giảng viên giới thiệu lý thuyết 40% Thời lượng Seminar (phần của sinh viên) -------------------- Cả lớp chia làm khoảng nhóm thuyết trình; b. Mỗi nhóm gồm đủ 5 người, một đề tài cho thuyết trình của nhóm trong 45 phút; c. Mỗi cá nhân viết 01 tiểu luận không quá 15 trang khổ giấy A4; d. Điểm trung bình kết thúc môn học: 20% thuyết trình, 30% tiểu luận và 50% thi viết. TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT KHU VỰC CÔNG 1.1. Thị trường và Nhà nước 1.2.Khu vực kinh tế công 1.3.Khu vực công và những vấn đề kinh tế cơ bản 1.4.Tỷ trọng khu vực công trong nền kinh tế 1.5.Khuynh | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT KINH TẾ HỌC CÔNG CỘNG Tskh. Phạm Đức Chính E-mail: phamducchinh01@yahoo.com TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH Nội dung chương trình Chương 1: Khái quát về khu vực công Chương 2: Sụp đổ của thị trường và sự can thiệp của Nhà nước Chương 3: Hàng hoá công Chương 4: Phân phối lại và hiệu quả Chương 5: Lựa chọn công Chương 6: Phần thu của Nhà nước Chương 7: Dịch chuyển gánh nặng thuế Chương 8: Phần chi của Nhà nước Chương 9: Tài chính công và sản xuất trong khu vực công Chương 10: Đánh giá các chương trình chi tiêu công TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH Tài liệu nghiên cứu, học tập Joseph Stiglitz. Kinh tế học công cộng. Bản dịch sang tiếng Việt của ĐHKTQD. Nxb Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội, 1995. Phạm Văn Vận và Vũ Cương. Giáo trình kinh tế công cộng. Nxb Thống kê, 2004. Đặng Văn Du, Hoàng Thị Thuý Nguyệt. Giáo trình kinh tế công cộng. Nxb Tài chính, 2005. Nguyễn Thuấn. Kinh tế công cộng. Nxb Thống kê, 2005. Vũ Huy Từ, Lê Chi Mai, Vũ Kim Sơn. Quản lý khu vực công. Nxb Khoa học và .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.