Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài thảo luận - Môn cây rau đặc sản

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Rau dớn còn có tên khác là: dớn rừng, dớn nhọn, phạc cút (Tày), lay nhái (Dao) păc cut( thái). Họ dớn: Thelypteridaceae. Tên khoa học: Cyclosorus acuminatus (Houtt) Nakai. Rau dớn còn có tên khác là: dớn rừng, dớn nhọn, phạc cút (Tày), lay nhái (Dao) păc cut( thái). Họ dớn: Thelypteridaceae. Tên khoa học: Cyclosorus acuminatus (Houtt) Nakai. | Bài thảo luận Môn cây rau đặc sản (nhóm rau dớn) NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN Ngần Quỳnh Giang Lò Văn Thức Lê Long Văn Dương Minh Hải Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Trung Thành Nguyễn Đức Tuấn Đinh Văn Hiếu Nguyễn Văn Chiến Giàng A Kỷ Tô Thị Thương Bàn Tòn Năm Bạc Cầm Diêu Bạc Cầm Phương Quàng Văn Trung Phạm Thị Thanh Hường Phùng Thị Hải Hằng RAU DỚN Tên gọi: Rau dớn còn có tên khác là: dớn rừng, dớn nhọn, phạc cút (Tày), lay nhái (Dao) păc cut( thái). Họ dớn: Thelypteridaceae. Tên khoa học: Cyclosorus acuminatus (Houtt) Nakai. I.Nguồn gốc Loài phân bố ở Á châu nhiệt đới và đến Polynêdi, cũng gặp ở các tỉnh phía Nam của Trung Quốc. Ở nước ta, rau dớn có ở các tỉnh miền núi phía bắc - các tỉnh Tây Nguyên, vùng cao các tỉnh Khu 4, Khu 5,rau dớn mọc phổ biến nơi ẩm ướt, ở miền đồng bằng cho tới miền núi từ độ cao 1000-1200m, trong các trảng cỏ, ven rừng ẩm, ven suối ở nhiều nơi.Cây rất đa dạng. II.Đặc điểm thực vật học Rau dớn là loài dương xỉ có thân rễ nghiêng, hướng lên cao tới 15cm, thường bao phủ vẩy ngắn màu hung. Cuống lá dài 60-100cm, dày, màu vàng lợt hoặc nâu đen và phủ vẩy ở gốc, phiến lá thay đổi tuỳ theo tuổi của cây, nhưng có thể dài tới 1,5m, Các lá lược non kép lông chim một lần, các lá lược già kép lông chim hai lần, các lá chét bậc nhất ở dưới và ở trên đều chia thuỳ lông chim dài khoảng 8-10cm, rộng 2cm, các lá chét ở giữa lớn hơn, có cuống, chóp hình tam giác, các lá chét bậc hai gồm 8-10 cái mỗi bên, không cuống, thuôn hình ngọn giáo, gân liên kết hình lông chim với 6-10 gân con ở mỗi bên trong các thuỳ.Ổ túi bào tử dài mỏng, nằm trên các gân con. Bào tử hình thận Rau dớn thuộc họ quyết, lớn hơn cây dương xỉ cành dài lá nhỏ xoè trên đầu cây như tán một cái ô rộng lớn; có gốc đen màu cơm cháy, từ trên ngọn cây mọc lên hai, ba cái cần, có cái dài tới nửa mét, đầu cong như vòi voi.Rau dớn không có ở đồng bằng, chỉ có ở vùng núi – nơi bờ suối, bờ khe, dưới các tán rừng thấp nơi có độ ẩm ướt cao. Hằng năm, các trận lụt đầu mùa với dòng nước đục ngầu từ thượng . | Bài thảo luận Môn cây rau đặc sản (nhóm rau dớn) NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN Ngần Quỳnh Giang Lò Văn Thức Lê Long Văn Dương Minh Hải Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Trung Thành Nguyễn Đức Tuấn Đinh Văn Hiếu Nguyễn Văn Chiến Giàng A Kỷ Tô Thị Thương Bàn Tòn Năm Bạc Cầm Diêu Bạc Cầm Phương Quàng Văn Trung Phạm Thị Thanh Hường Phùng Thị Hải Hằng RAU DỚN Tên gọi: Rau dớn còn có tên khác là: dớn rừng, dớn nhọn, phạc cút (Tày), lay nhái (Dao) păc cut( thái). Họ dớn: Thelypteridaceae. Tên khoa học: Cyclosorus acuminatus (Houtt) Nakai. I.Nguồn gốc Loài phân bố ở Á châu nhiệt đới và đến Polynêdi, cũng gặp ở các tỉnh phía Nam của Trung Quốc. Ở nước ta, rau dớn có ở các tỉnh miền núi phía bắc - các tỉnh Tây Nguyên, vùng cao các tỉnh Khu 4, Khu 5,rau dớn mọc phổ biến nơi ẩm ướt, ở miền đồng bằng cho tới miền núi từ độ cao 1000-1200m, trong các trảng cỏ, ven rừng ẩm, ven suối ở nhiều nơi.Cây rất đa dạng. II.Đặc điểm thực vật học Rau dớn là loài dương xỉ có thân rễ nghiêng, hướng lên cao tới 15cm, thường bao

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.