Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận: Bán phá giá và chống bán phá giá cá Ba sa - Vụ kiện cá ba sa ở Việt Nam

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Kể từ khi Việt Nam bắt đầu hội nhập kinh tế thế giới và chấp nhận những nguyên tắc của thương mại quốc tế, đặc biệt là sau khi gia nhập Khối Hợp Tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC), ngành công nghiệp sản xuất cá tra, cá basa của đất nước đã phát triển nhanh chóng, tạo công ăn việc làm cho hơn 500000 lao động. | Ngày 28 tháng 6 năm 2002, CFA và một số các công ty chế biến cá da trơn tại Mỹ đệ đơn kiện lên Department of commerce (DOC) yêu cầu mở điều tra chống bán phá giá cá da trơn từ việt nam với lý do là các mặt hàng này được nhập vào Mỹ dưới giá hợp lý, đe doạ ngành sản xuất nội địa Mỹ và qua sự cạnh tranh bất chính này đã chiếm 20% thị trường của Mỹ.Phía nguyên đơn trong vụ kiện là 500 trại nuôi cá da trơn thuộc CFA và 8 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Mỹ.Bên bị đơn là 53 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản đông lạnh của Việt Nam. Vào ngày 24 tháng 7 năm 2002,Bộ Thương mại Mỹ (DOC – department of Commerce) tuyên bố tiến hành điều tra về cáo buộc của CFA rằng các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đã bán phá giá các sản phẩm cá tra và basa philê đông lạnh vào thị trường Mỹ, gây thiệt hại nặng cho các nhà nuôi cá catfish trong nước, và do vậy DOC cần áp dụng thuế chống phá giá đối với các doanh nghiệp này của Việt Nam như sau: Nếu Việt Nam được xác định là nước có nền kinh tế thị trường, thì mức thuế suất thuế chống phá giá áp dụng sẽ là:144%, còn nếu Việt Nam được xác định không phải là một nước theo nền kinh tế thị trường , thì mức thuế suất thuế chống phá giá áp dụng sẽ là 190%.

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.