Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình môn lập trình căn bản - chương I - Nhập môn về máy tính và lập trình

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Hoạt động của máy tính là sự kết hợp (tương tác) giữa hai phần: phần cứng (hardware) và phần mềm (software). Phần cứng: là các linh kiện, thiết bị điện tử cấu tạo nên máy tính. Phần mềm: là các chương trình được tạo ra nhằm phục vụ cho một yêu cầu nào đó trong thực tế của con người. | Môn: LẬP TRÌNH CĂN BẢN Chương 1: Nhập môn về máy tính và lập trình Chương 1: Nhập môn về máy tính và lập trình Nội dung 1.1. Phần cứng và phần mềm 1.2. Các ngôn ngữ lập trình 1.3. Giải vấn đề và phát triển phần mềm 1.4. Giải thuật - thuật toán 1.5. Ngôn ngữ lập trình Chương 1: Nhập môn về máy tính và lập trình 1.1. Phần cứng và phần mềm Hoạt động của máy tính là sự kết hợp (tương tác) giữa hai phần: phần cứng (hardware) và phần mềm (software). Phần cứng: là các linh kiện, thiết bị điện tử cấu tạo nên máy tính. Phần mềm: là các chương trình được tạo ra nhằm phục vụ cho một yêu cầu nào đó trong thực tế của con người. Chương 1: Nhập môn về máy tính và lập trình 1.1. Phần cứng và phần mềm (tt) TỔ CHỨC PHẦN CỨNG CỦA MÁY TÍNH: Dựa vào chức năng, người ta chia phần cứng máy tính thành 4 khối: Khối Nhập – input. Khối Xử Lý – processing. Khối Xuất – output. Khối lưu trữ – storage. PHẦN MỀM TRÊN MÁY TÍNH: Gồm 3 nhóm phần mềm sau: Phần mềm Hệ thống BIOS Phần Mềm Hệ Điều Hành Phần Mềm Ứng Dụng Chương 1: Nhập môn về máy tính và lập trình 1.1. Phần cứng và phần mềm (tt) Mối quan hệ giữa User – Hardware - Software Phần Cứng BIOS CT Điều Khiển Thiết Bị Hệ Điều Hành Phần Mềm Ứng Dụng Người Dùng Chương 1: Nhập môn về máy tính và lập trình 1.2. Các ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ lập trình (Programing language): Tập hợp các qui tắc, các lệnh công cụ giúp con người biểu diễn ý tưởng sao cho máy tính hiểu và thực thi. Các thành phần cơ bản của NNLT bao gồm: Bộ kí tự (character set) gồm bảng chữ cái (az), chữ số (09), ký tự gạch nối(_), dấu cách dùng để viết chương trình. Cú pháp (syntax) là bộ quy tắc để viết chương trình. Ngữ nghĩa (semantic) xác định ý nghĩa các thao tác, hành động cần phải thực hiện, ngữ cảnh (context) của các câu lệnh trong chương trình. Chương 1: Nhập môn về máy tính và lập trình 1.2. Các ngôn ngữ lập trình (tt) Phân loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy (machine language) hay còn gọi là NNLT cấp thấp có tập lệnh phụ thuộc vào một hệ máy | Môn: LẬP TRÌNH CĂN BẢN Chương 1: Nhập môn về máy tính và lập trình Chương 1: Nhập môn về máy tính và lập trình Nội dung 1.1. Phần cứng và phần mềm 1.2. Các ngôn ngữ lập trình 1.3. Giải vấn đề và phát triển phần mềm 1.4. Giải thuật - thuật toán 1.5. Ngôn ngữ lập trình Chương 1: Nhập môn về máy tính và lập trình 1.1. Phần cứng và phần mềm Hoạt động của máy tính là sự kết hợp (tương tác) giữa hai phần: phần cứng (hardware) và phần mềm (software). Phần cứng: là các linh kiện, thiết bị điện tử cấu tạo nên máy tính. Phần mềm: là các chương trình được tạo ra nhằm phục vụ cho một yêu cầu nào đó trong thực tế của con người. Chương 1: Nhập môn về máy tính và lập trình 1.1. Phần cứng và phần mềm (tt) TỔ CHỨC PHẦN CỨNG CỦA MÁY TÍNH: Dựa vào chức năng, người ta chia phần cứng máy tính thành 4 khối: Khối Nhập – input. Khối Xử Lý – processing. Khối Xuất – output. Khối lưu trữ – storage. PHẦN MỀM TRÊN MÁY TÍNH: Gồm 3 nhóm phần mềm sau: Phần mềm Hệ thống BIOS Phần Mềm Hệ Điều Hành Phần Mềm

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.