Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình cơ sở lý thuyết hoá học - Chương 6 & 7

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Động hoá học là môn khoa học nghiên cứu về quy luật xảy ra (diễn biến) của các quá trình hoá học trong đó có vận tốc phản ứng hoá học và các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc đó. Việc nghiên cứu này nhằm mục đích điều khiển phản ứng xảy ra với vận tốc cao để đạt được hiệu suất phản ứng lớn nhất. | Chương 6 ĐỘNG HOÁ HỌC Động hoá học là môn khoa học nghiên cứu về quy luật xảy ra diễn biến của các quá trình hoá học trong đó có vận tốc phản ứng hoá học và các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc đó. Việc nghiên cứu này nhằm mục đích điều khiển phản ứng xảy ra với vận tốc cao để đạt được hiệu suất phản ứng lớn nhất. 6.1. VẬN TỐC PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Vận tốc phản ứng thường được đo bằng biến thiên nồng độ của một trong các chất tham gia hoặc tạo thành trong một đơn vị thời gian. Vận tốc phản ứng được biểu thị bằng đơn vị mol l.s. Vận tốc phản ứng cũng có thể biễu diễn bằng sự thay đổi của một trong các tính chất khác của hệ như màu sắc độ dẫn điện áp suất. Nếu tại thời điểm t1 và t2 nồng độ của một trong các hợp chất của hệ phản ứng có giá trị tương ứng là C1 và C2 ta có vận tốc v của phản ứng là C 2 - C 1 A C v _ 2------ _ t 2 - 11 A t 6-1 Trong công thức trên dấu được sử dụng khi tính theo chất tạo thành sau phản ứng dấu - khi tính theo chất tham gia phản ứng. Trong các phản ứng hoá học nồng độ của các chất luôn luôn thay đổi nên thường người ta hay sử dụng công thức tính vận tốc tức thời dC v _ dt Ví dụ đối với phản ứng tổng quát aA bB eE qQ ta có vận tốc tức thời của phản ứng là _ dCA _ b dCB edCE q dCQ dt a dt a dt a dt 6-2 6-3 65 6.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẬN TỐC PHẢN ỨNG 6.2.1. ảnh hưởng của nồng độ đến vận tốc phản ứng. Định luật tác dụng khối lượng Sự phụ thuộc của vận tốc phản ứng vào nồng độ được xác định bằng định luật tác dụng khối lượng Gulberg và Waage Vận tốc của một phản ứng xảy ra trong môi trường đồng thể ở một nhiệt độ xác định tỷ lệ thuận với tích nồng độ của các chất tham gia phản ứng. Ví dụ vận tốc của phản ứng H2 k I2 k 2HI được tính theo định luật tác dụng khối lượng là 6-4 Đối với phản ứng tổng quát mA nB C ta có v kC m.C v C B 6-5 trong đó k - hằng số vận tốc CA và CB - nồng độ tương ứng với các hợp chất A và B. 6.2.2. ảnh hưởng của nhiệt độ đến vận tốc phản ứng Sự tăng nhiệt độ trong đa số các trường hợp đều làm tăng vận tốc phản ứng. Từ kết .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.