Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Cấp cứu - Chống độc part 2

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bỏng nhẹ thường liền mà không cần điều trị gì thêm. Vết bỏng khi liền có thể bị thay đổi sắc tố, nghĩa là có màu khác với màu da xung quanh. Chú ý phát hiện các dấu hiệu nhiễm trùng, như đau tăng lên, đỏ, sốt, sưng hoặc chảy nước. Nếu nhiễm trùng diễn ra, cần đi khám ngay. Tránh làm bị thương lại hoặc phơi nắng nếu vết bỏng liền chưa được một năm, làm như thế có thể gây thay đổi sắc tố nhiều hơn. Sử dụng kem chống nắng cho vùng bị bỏng trong ít nhất. | Bỏng nhẹ thường liền mà không cần điều trị gì thêm. Vết bỏng khi liền có thể bị thay đổi sắc tố nghĩa là có màu khác với màu da xung quanh. Chú ý phát hiện các dấu hiệu nhiễm trùng như đau tăng lên đỏ sốt sưng hoặc chảy nước. Nếu nhiễm trùng diễn ra cần đi khám ngay. Tránh làm bị thương lại hoặc phơi nắng nếu vết bỏng liền chưa được một năm làm như thế có thể gây thay đổi sắc tố nhiều hơn. Sử dụng kem chống nắng cho vùng bị bỏng trong ít nhất 1 năm. Thận trọng Không dùng đá Đặt đá trực tiếp lên vết bỏng có thể gây tê cóng làm da bị tổn thương thêm. Không làm vỡ bọng nước Bọng nước vỡ rất dễ bị nhiễm trùng. Bỏng độ 3 Những vết bỏng nặng nhất thường không đau và tổn thương tất cả các lớp của da. Mỡ cơ và thậm chí cả xương có thể bị ảnh hưởng. Vùng bỏng có thể bị cháy đen hoặc có vẻ khô và trắng. Khó hít vào và thở ra ngộ độc carbon monoxid hoặc các ảnh hưởng độc hại khác có thể xảy ra nếu bệnh nhân hít phải khói kèm theo bị bỏng. Đối với bỏng nặng gọi cấp cứu hoặc sự giúp đỡ của y tế. Trong khi chờ đợi hãy thực hiện những bước sau Không cởi quần áo bị cháy. Tuy nhiên hãy đảm bảo là nạn nhân không còn tiếp xúc với chất liệu đang cháy âm ỉ hoặc khói hay sức nóng. Không ngâm vết bỏng rộng và nặng vào nước lạnh. Làm như vậy có thể gây sốc. Kiểm tra các dấu hiệu tuần hoàn thở ho hoặc cử động . Nếu không thấy thở hoặc các dấu hiệu khác của tuần hoàn tiến hành hồi sức tim phổi. Che phủ vùng bị bỏng. Dùng băng vô trùng lạnh ẩm quần áo sạch ẩm hoặc khăn ẩm 32. NGÔ ĐÔC THUỐC TRỪ SÂU PHOSPHO HỮU CƠ 4 loại phospho hữu cơ đã và đang được sử dụng phổ biến ở nước ta là Thiophốt Parathion màu vàng mùi tỏi dạng nhũ tương. Vôfatốc methyl parathion màu nâu thẫm dạng nhũ tương hoặc màu đỏ tươi dạng bột mùi cỏ thối. Dipterec dạng tinh thể màu trắng. DDVP dichloro diphenyl vinyl phosphat màu vàng nhạt. Phospho hữu cơ xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp da niêm mạc nhất là mắt và chủ yếu là đường tiêu hóa do bàn tay dính thuốc ăn uống nhầm tự tử đầu độc. . Triệu chứng ngộ độc phospho hữu

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.