Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Công nghệ bê tông và bê tông đặc biệt phần 8

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tham khảo tài liệu 'công nghệ bê tông và bê tông đặc biệt phần 8', kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | khi mẫu thử mảnh vài milimet . Nhiều nhà thực nghiệm đã tiến hành đo trong những điều kiện như vậy ALEXANDER 1959 MILLS 1966 VERBECK 1968 . Nếu mẫu hồ xi măng không đủ thời gian để thuỷ hoá thì nó được coi như vật liệu xốp nhưng trơ về phương diện hoá học. Trong trường hợp này hy vọng có thể đi xa hơn và dẫn đến lý thuyết về co ngót khô . Trong những trường hợp này không thể liên hệ giữa giá trị của co ngót và giá trị của độ ẩm cân bằng sự mất nước xảy ra rất nhanh và luôn luôn có sự cân bằng giữa nước bên trong và hơi nước bên ngoài môi trường không khí. Do đó cần phải xác định giá trị của co ngót theo hàm lượng nước bốc hơi hay là sự mất mát khối lượng mẫu thử . Đối với tất cả các loại hồ xi măng với tuổi và tỷ số N X bất kỳ người ta chia ra hai giai đoạn liên co ngót tiếp nhau hình 7.9 Chúng ta gọi hai giai đoạn này theo hai chữ cái A và B và gọi tắt là co ngót A và co ngót B . Hình 7.9. Sự tăng co ngót theo sự giảm khối lượng theo VEBECK1968 hồ ở tuổi 7 ngày tỷ số N X 0.5 . Đường cong mô tả sự thay đổi co ngót được biểu diễn bằng hai đoạn thẳng đoạn đầu qua gốc toạ độ tương ứng với co ngót giai đoạn A đoạn 2 tương ứng với giai đoạn B. Trục thẳng đứng QD ở bên phải tương ứng với hàm lượng nước nhào trộn. Nước trong hồ có thể chia thành các đoạn OM MN và NQ. NQ phần nước không bay hơi trong điều kiện thí nghiệm 32 lượng nước nhào trộn. OM phần nước mất đi trong giai đoạn A 52 lượng nước nhào trộn. 161 MN phần nước mất đi trong giai đoạn B 16 lượng nước nhào trộn. - Giai đoạn A gây ra bởi sự dịch chuyển nước mao quản - Giai đoạn B gây ra bởi sự dịch chuyển nước trong các lỗ rỗng Hình 7.10. Co ngót giai đoạn A của mẫu hồ 28 ngày tuổi. Đường cong liền được vẽ bởi ALEXANDER 1959 cho mẫu hồ xi măng có tỷ số N X bằng 0.4. Hai đường thẳng chấm-gạch được vẽ bởi VERBECK 1968 cho 2 mẫu hồ có tỷ số N X bằng 0.3 và 0.5 ở đây hai đường thẳng đi qua gốc toạ độ được vẽ gần đúng tỷ suất co ngót là hằng số trong suốt quá trình mất nước . Ta thấy rằng kết quả của co ngót cuối cùng

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.