Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Tài Liệu Phổ Thông
Ôn thi ĐH-CĐ
Văn học Trung Quốc - Chương 8
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Văn học Trung Quốc - Chương 8
Minh Huấn
77
5
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Kim Dung và Quỳnh Dao Kim Dung 金庸 [Jīn Yōng],琼瑶[Qióng Yāo] Trong khoảng vài chục năm qua, có hai hiện tượng văn học Hán ngữ hiện đại đã ít nhiều gây ảnh hưởng đến sinh hoạt đọc sách và xem phim ở Việt Nam. Đó là hai nhà tiểu thuyết Kim Dung (Hồng Kông) và Quỳnh Giao (Đài Loan). Nhưng giới nghiên cứu phê bình thì không hào hứng, có chăng, chỉ phê phán qua loa. Khuynh hướng nghiên cứu phê bình của Trung Quốc và Việt Nam vốn đồng nhất trong mấy chục năm trước khi cải cách. | Chương 8. Kim Dung và Quỳnh Dao Kim Dung Jin Yong Qióng Yao Trong khoảng vài chục năm qua có hai hiện tượng văn học Hán ngữ hiện đại đã ít nhiều gây ảnh hưởng đến sinh hoạt đọc sách và xem phim ở Việt Nam. Đó là hai nhà tiểu thuyết Kim Dung Hồng Kông và Quỳnh Giao Đài Loan . Nhưng giới nghiên cứu phê bình thì không hào hứng có chăng chỉ phê phán qua loa. Khuynh hướng nghiên cứu phê bình của Trung Quốc và Việt Nam vốn đồng nhất trong mấy chục năm trước khi cải cách đổi mới. Theo khuynh hướng hiện thực xã hội chủ nghĩa những năm trước đây những tác phẩm đựơc coi là chính thống khi nó nghiêm túc ủng hộ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh chống đế quốc xâm lược đấu tranh thống nhất đất nước. Thứ hai là những tác phẩm văn học sử thi có tính truyền thống dân tộc nhưng vẫn phải trực tiếp hỗ trợ các chủ đề cách mạng kể trên. Tóm lại văn học cách mạng đòi hỏi sự tập trung cao độ vào nhiệm vụ chính không được lơi lỏng lạc đề. Trong bối cảnh như thế hai cây bút Kim Dung và Quỳnh Giao dường như lạc lõng không ăn nhập gì với dòng văn học chính thống ở Trung Quốc và tất nhiên cũng không được giới thiệu phát hành chính thức ở miền Bắc nước ta. Công cuộc đổi mới ở Trung Quốc và Việt Nam sôi nổi cuối thế kỷ XX cùng với sự thay đổi bối cảnh khách quan trong nước và thế giới đã đem lại cho văn học những khuynh hướng nghiên cứu phê bình mới. Nhưng hệ thống lý thuyêt văn học không thể ba phải gió chiều nào che chiều ấy . Chỉ có lý thuyết khoa học thực sự mới làm kẻ sỹ chân chính cầm bút viết. Nếu trước đây có những cây bút phê phán chỉ trích hai tác giả này thì đó cũng là sự thành thực của họ. Ngày nay giới phê bình khẳng định giá trị của hai cây bút ấy cũng là điều dễ hiểu. Thời đại đã cấp cho họ công cụ lí luận và cái nhìn mới. Để cảm nhận văn chương của hai cây bút Quỳnh Giao và Kim Dung người nghiên cứu cần áp dụng lý thuyết văn hoá học ngành khoa học mới phát triển ở Việt Nam khoảng hai chục năm qua. Mặt khác lý thuyết văn học cũng phải thừa nhận chức năng giải trí .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Chương trình Văn học nước ngoài cấp trung học phổ thông tại Trung Quốc và một số tham khảo với Việt Nam
Chương trình giáo dục đại học ngành tiếng Trung Quốc (Ngữ văn Trung Quốc)
Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài 2 - Khuất Nguyên và Sở từ
Lịch Sử Trung Quốc phần2 Chương kết,phu lục
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin: Chương 1 - TS. Ông Văn Nam
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Chương 4: Văn học Trung Quốc hiện đại
TRANG TỬ VÀ NAM HOA KINH Chương 4: Học thuyết của Trang
TRANG TỬ VÀ NAM HOA KINH Chương 4: Học thuyết của Trang (tiếp theo)
Một số ý kiến về cấu trúc đề thi môn Ngữ văn kỳ thi trung học phổ thông quốc gia từ năm 2025 nhằm đánh giá thực chất năng lực Ngữ văn của học sinh
Giáo trình Tổng quan về văn chương Việt Nam: Phần 1 - Lê Trí Viễn
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.