Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình hình thành phân bố điện từ và khảo sát chuyển động của hạt từ bằng năng lượng p4

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Hình trên là đồ thị của thế năng U theo khoảng cách r. Phần đồ thị không liên tục ứng với một điện tử ở bên trái nhân α. Nếu ta có hai nhân α và β thì trong vùng giữa hai nhân này thế năng của điện tử là tổng các thế năng do α và β tạo ra. Trong kim loại, các nhân được sắp xếp đều đặn theo 3 chiều. Vậy, ta có thể khảo sát sự phân bố của thế năng bằng cách xét sự phân bố dọc theo dải α, β và γ | Giáo trình Linh Kiện Điện Tử V k C r Nếu chọn điện thế tại một điểm rất xa làm điện thế Zero thì C 0. Vậy một điện tử có điện tích -e ở cách nhân a một đoạn r sẽ có thế năng là U -eV ke r Hình trên là đồ thị của thế năng U theo khoảng cách r. Phần đồ thị không liên tục ứng với một điện tử ở bên trái nhân a. Nếu ta có hai nhân a và 3 thì trong vùng giữa hai nhân này thế năng của điện tử là tổng các thế năng do a và 3 tạo ra. Trong kim loại các nhân được sắp xếp đều đặn theo 3 chiều. Vậy ta có thể khảo sát sự phân bố của thế năng bằng cách xét sự phân bố dọc theo dải a 3 và Y. Trang 16 Biên soạn Trương Văn Tám Giáo trình Linh Kiện Điện Tử V0 0 Eb Hình trên biểu diễn sự phân bố đó. Ta thấy rằng có những vùng đẳng thế rộng nằm xen kẻ với những vùng điện thế thay đổi rất nhanh. Mặt ngoài của mỗi kim loại không được xác định hoàn toàn và cách nhân cuối cùng một khoảng cách nhỏ. Vì bên phải của nhân s không còn nhân nên thế năng tiến tới Zero chứ không giữ tính tuần hoàn như bên trong kim loại. Do đó ta có một rào thế năng tại mặt ngoài của kim loại. Ta xét một điện tử của nhân 3 và có năng lượng nhỏ hơn U0 điện tử này chỉ có thể di chuyển trong một vùng nhỏ cạnh nhân giữa hai rào thế năng tương ứng. Đó là điện tử buộc và không tham gia vào sự dẫn điện của kim loại. Trái lại một điện tử có năng lượng lớn hơn U0 có thể di chuyển từ nguyên tử này qua nguyên tử khác trong khối kim loại nhưng không thể vượt ra ngoài khối kim loại được vì khi đến mặt phân cách điện tử đụng vào rào thế năng. Các điện tử có năng lượng lớn hơn U0 được gọi là các điện tử tự do. Trong các chương sau ta đặt biệt chú ý đến các điện tử này. Vì hầu hết khối kim loại đều có cùng điện thế V0 tương ứng với thế năng U0 -eV0 nên ta có thể giả sử khối kim loại là một khối đẳng thế V0. Nhưng điện thế tùy thuộc vào một hằng số cộng nên ta có thể chọn V0 làm điện thế gốc V0 0V . Gọi EB là chiều cao của rào thế năng giữa bên trong và bên ngoài kim loại. Một điện tử bên trong khối kim loại muốn vượt ra ngoài phải

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.