Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lý Thuyết Đàn Hồi - Chương 2

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

LÝ THUYẾT ỨNG SUẤT §2.1 Phân loại các lực Khi các lực từ bên ngoài tác dụng lên vật thể thì bên trong chúng xuất hiện các lực tương tác giữa các phần của vật thể với nhau. Theo quan điểm của cơ học các môi trường liên tục, các lực bên trong này phân bố liên tục trong lòng vật thể. Trong nghiên cứu, để cho tiện lợi, người ta phân các lực ra thành hai nhóm chính: Lực khối và Lực mặt . 2.1.1. Lực khối Lực khối là lực tác dụng lên mỗi thể tích phân. | Lý Thuyết Đàn Hồi Chương II LÝ THUYẾT ỨNG SUẤT 2.1 Phân loại các lực Khi các lực từ bên ngoài tác dụng lên vật thể thì bên trong chúng xuất hiện các lực tương tác giữa các phần của vật thể với nhau. Theo quan điểm của cơ học các môi trường liên tục các lực bên trong này phân bố liên tục trong lòng vật thể. Trong nghiên cứu để cho tiện lợi người ta phân các lực ra thành hai nhóm chính Lực khối và Lực mặt . 2.1.1. Lực khối Lực khối là lực tác dụng lên mỗi thể tích phân tố của vật thể. í X H 2.1 Lực khôi là trọng lượng bản thân của dâm conson Lực khối phân tố tác dụng lên thể tích vô cùng bé dV có độ lớn tỉ lệ với thể tích này và được xác định bằng biểu thức FdV trong đó F là một véctơ hữu hạn biểu thị lực khối tác dụng lên một đơn vị thể tích được gọi là lực khối đơn vị. Lực khối đơn vị là hàm của toạ độ các điểm. Lực khối tác dụng lên toàn vật thể được định nghĩa như là hợp lực của các lực khối phân tố của toàn vật thể và được tính bằng tích phân trên toàn thể tích vật thể. Fb JJJ FdV 2.1 V Cơ sở của khái niệm về lực khối đưa ra trên đây trên sơ sở của giả thiết về tính liên tục của vật thể khảo sát. Lực trọng trường lực quán tính vv. là những ví dụ về các lực khối. Hình H2.1 biểu diễn lực khối là trọng lượng bản thân của một vật thể. Về sau ta ký hiệu hình chiếu của vectơ F lên các trục toạ độ Ox Oy Oz trong một hệ toạ độ Đề-Các De Cartre gắn vào vật thể tương ứng là Fx Fy Fz X Y Z hoặc Bx By Bz. 2.1.2. Lực mặt Lực mặt là lực tác dụng lên bề mặt giới hạn không gian bị chiếm chỗ bởi vật thể khảo sát và là kết quả tương tác vật lý giữa vật thể khảo sát với vật thể khác. Hình H2.2 biểu diễn lực mặt tác dụng lên mặt cắt tưởng tượng cắt dầm khảo sát ra làm hai phần. Lực mặt phân tố tác dụng lên bề mặt vô cùng bé dS được xác định bằng biểu thức T n x dS trong đó T x là vector hữu hạn và chính là lực mặt tác dụng lên một đơn vị diện tích của phân tố bề mặt Vectơ T x được gọi là ứng suất toàn phần hay lực mặt đơn vị trên mặt có phấp tuyến ngoài n . 21 Lý Thuyết Đàn Hồi .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.