Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo khoa học: "Nghiên cứu Ph-ơng pháp lựa chọn và đầu t- hợp lí máy khoan cọc nhồi ở Việt Nam theo quan điểm kỹ thuật và kinh tế"

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài báo trình bày ph-ơng pháp lựa chọn và đầu t- máy khoan cọc nhồi ở Việt Nam theo quan điểm: Cơ Bản - Hợp Lý - Hiệu Quả, gồm 7 b-ớc tiến hành theo một trình tự lôgic. Nội dung của các b-ớc chính đ-ợc phân tích và minh hoạ bằng các số liệu sát thực, hữu ích cho việc áp dụng. | NGHIÊN cứu PHƯƠNG PHÁP LựA CHỌN VÀ ĐẤU Tư HỢP LÍ MÁY KHOAN CỌC NHOI ở VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM KỸ THUẬT VÀ KINH TÊ TS. NGUYỄN BÍNH Bộ môn Máy xây dụng Khoa Cơ khí - Truởng ĐHGTVT Tóm tắt Bài báo trình bày phương pháp lựa chọn và đẩu tư máy khoan cọc nhồi ở Việt Nam theo quan điểm Cơ Bẳn - Hợp Lý - Hiệu Quả gồm 7 bước tiến hành theo một trình tự logic. Nội dung cũa các bước chính được phân tích và minh hoạ bằng các sô liệu sát thực hữu ích cho việc áp dụng. Đồng thời tác giả kiế n nghị năm phương án cho chiế n thuật đẩu tư và ba phương án chọn máy theo công năng từ đó tạo thành tổ hợp nhiều phương án máy để lựa chọn. Summary The article presents basic appropriate and efficient methods of selection and investigation for drilling machines in Viet Nam. These methods consist of 7 lofical stages. The content of main stages is analized and illustrated by fractical datas which are useful to the application besides the presenter suggests 5 alternatives for investigation stragery and 3 machine capacity alternatives which help to form many macline groups for selection. I. QUAN ĐIỂM CHUNG Công nghệ cọc khoan nhồi đường kính lớn đã có từ năm 1950 do Giáo sư Khlebnikov E.L Trường Đại học Cầu đường Matxcơva -MADI lần đầu tiên thiết kế chế tạo ra dàn máy khoan cỡ lớn với công nghệ tạo cọc tại chỗ được thử nghiệm thành công và đưa vào sử dụng. Từ đó đế n nay công nghệ này đã phát triển mạnh mẽ nhờ có các thiết bị tạo lỗ cọc ngày càng hiện đại và ưu việt do Đức Ý Nhật Pháp. chế tạo. Ở Việt Nam công nghệ tạo cọc khoan nhồi được chính thức đưa vào sử dụng năm 1992 khi xây dựng cầu Việt Trì với cọc có đường kính 1 4m và chiều dài 30m. Sau hơn 10 năm công nghệ này đã được rất nhiều nhà thầu xây dựng cầu và các công trình cao tầng ở Việt Nam ứng dụng thành công và đạt hiệu quả đáng kể. Với 3 loại hình công nghệ chính là - Công nghệ đúc khô. - Công nghệ dùng ống vách. - Công nghệ dùng vữa sét hoặc dung dịch khoan bentonit. Các nhà đầu tư đã dùng các tổ máy khoan cọc nhồi KCN với hình thức

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.