Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Vi phân tích

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Cho X, Y là hai tập bất kỳ. Nếu x Î X, cho tương ứng duy nhất một y = f(x) Î Y theo qui tắc f, thì f gọi là một ánh xạ từ X vào Y. Ký hiệu: x y f(x) f : X Y = ® x f(x) • Đơn ánh: "x1, x2 Î X, x1 ≠ x2 = f(x1) ≠ f(x2) • Toàn ánh: Với mỗi y Î Y, $x Î X: y = f(x) • Song ánh: Nếu f vừa là đơn ánh và toàn ánh • Nếu f: X®Y là song ánh thì f-1: Y®X là ánh xạ ngược của f | PHẦN II. VI TÍCH PHÂN Chương 1. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ Chương 2. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN chương 3. HÀM NHIỀU BIẾN C3. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ MỘT BIẾN Định nghĩa ánh xạ: Cho X, Y là hai tập bất kỳ. Nếu x X, cho tương ứng duy nhất một y = f(x) Y theo qui tắc f, thì f gọi là một ánh xạ từ X vào Y. Ký hiệu: Đơn ánh: x1, x2 X, x1 ≠ x2 => f(x1) ≠ f(x2) Toàn ánh: Với mỗi y Y, x X: y = f(x) Song ánh: Nếu f vừa là đơn ánh và toàn ánh Nếu f: X Y là song ánh thì f-1: Y X là ánh xạ ngược của f C3. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ Định nghĩa hàm số: Với X,Y R, ta gọi ánh xạ f:X Y là một hàm số một biến. Ký hiệu là y = f(x). x: biến độc lập y: biến phụ thuộc. Tập X: miền xác định Tập f(X) = {f(x): x X}: miền giá trị của f Ví dụ: Tìm miền xác định, giá trị: y = 2x2 - 4x + 6 C3. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ Định nghĩa phép toán: Cho f, g cùng mxđ X: f g: f(x) g(x), x X f g = f(x) g(x), x X fg = f(x)g(x), x X af = af(x), x X f/g = . | PHẦN II. VI TÍCH PHÂN Chương 1. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ Chương 2. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN chương 3. HÀM NHIỀU BIẾN C3. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ MỘT BIẾN Định nghĩa ánh xạ: Cho X, Y là hai tập bất kỳ. Nếu x X, cho tương ứng duy nhất một y = f(x) Y theo qui tắc f, thì f gọi là một ánh xạ từ X vào Y. Ký hiệu: Đơn ánh: x1, x2 X, x1 ≠ x2 => f(x1) ≠ f(x2) Toàn ánh: Với mỗi y Y, x X: y = f(x) Song ánh: Nếu f vừa là đơn ánh và toàn ánh Nếu f: X Y là song ánh thì f-1: Y X là ánh xạ ngược của f C3. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ Định nghĩa hàm số: Với X,Y R, ta gọi ánh xạ f:X Y là một hàm số một biến. Ký hiệu là y = f(x). x: biến độc lập y: biến phụ thuộc. Tập X: miền xác định Tập f(X) = {f(x): x X}: miền giá trị của f Ví dụ: Tìm miền xác định, giá trị: y = 2x2 - 4x + 6 C3. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ Định nghĩa phép toán: Cho f, g cùng mxđ X: f g: f(x) g(x), x X f g = f(x) g(x), x X fg = f(x)g(x), x X af = af(x), x X f/g = f(x)/g(x), x X, g(x) 0 C3. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ Hàm số hợp: Giả sử y = f(u) đồng thời u = g(x). Khi đó f = f[g(x)] là hàm số hợp của biến độc lập x thông qua biến trung gian u. Ký hiệu fog. Ví dụ: Tìm gof, goh, fog, hog với g = lg2x, f = sinx, h=ex Hàm số ngược: Cho hàm số f có miền xác định X. Nếu f: X Y là một song ánh thì f-1: Y X được gọi là hàm số ngược của f. Đồ thị của f, f-1 đối xứng nhau qua đường y = x. C3. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ Hàm số đơn điệu: f gọi là tăng (giảm) trên (a,b) nếu: x1,x2 (a,b): x1 f(x1) f(x2) (f(x1) f(x2)) f gọi là tăng (giảm) nghiêm ngặt trên (a,b) nếu: x1,x2 (a,b): x1 f(x1) f(x2)) Hàm số tăng hoặc giảm trên (a,b) được gọi đơn điệu. Hàm số bị chặn: f gọi bị chặn trên nếu M: f(x) M, x f gọi bị chặn dưới nếu m: f(x) m, x f gọi bị chặn nếu M: |f(x)| M, x C3. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ Hàm số tuần hoàn: Cho hàm số f có miền xác định X. Hàm số được gọi là tuần hoàn nếu: T ≠ 0: f(x+T) = f(x), x

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.