Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phép tính toán trên tín hiệu rời rạc

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Trong lý thuyết thông tin, một chuyên ngành của toán học ứng dụng và kỹ thuật điện/điện tử, tín hiệu là một đại lượng vật lý chứa đựng thông tin hay dữ liệu và có thể truyễn đi được. Hầu hết các tín hiệu đáng quan tâm đều ở dạng các hàm số, các phân bố hay các quá trình thay đổi ngẫu nhiên của thời gian hoặc vị trí., Tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên học chuyên ngành có tư liệu ôn thi tốt đạt kết quả cao trong các kì thi giữa kì và cuối. | BÀI TẬP CHƯƠNG 1 Bài 1 - Tính tần số lấy mẫu Cho một tín hiệu liên tục có phổ từ 120-160 kHz. Vẽ phổ 2 phía của tín hiệu rời rạc có được bằng cách lấy mẫu tín hiệu trên với 3 tần số lấy mẫu khác nhau sau đây : fs = 80 kHz fs = 100 kHz fs = 120 kHz Tần số lấy mẫu thích hợp là bao nhiêu trong 3 tần số trên? Giải thích Bài 2 - Quan hệ tần số Cho tín hiệu tương tự: a) Xác định tần số lấy mẫu nhỏ nhất để tránh chồng phổ b) Giả sử tín hiệu trên được lấy mẫu với tần số fS = 200 Hz, tín hiệu rời rạc sau lấy mẫu là gì ? c) Giả sử tín hiệu trên được lấy mẫu với tần số fS = 75 Hz, tín hiệu rời rạc sau lấy mẫu là gì ? d) Xác định tần số (0 1. Tìm và vẽ z[n] = y[-2n+2] Bài 2 - Các phép toán trên tín hiệu rời rạc Cho a)Vẽ đồ thị tín hiệu x[n] b) Vẽ đồ thị tín hiệu x[-n+4], x[-n-4], c) Biểu diễn x[n] theo tín hiệu dirac và tín hiệu bước nhảy Bài 3 - Tín hiệu rời rạc tuần hoàn Các tín hiệu sau có tuần hoàn không? Nếu có, tính chu kỳ cơ bản a) b) Bài 4 – Tính nhân quả của hệ rời rạc Xét tính nhân quả của các hệ thống rời rạc | BÀI TẬP CHƯƠNG 1 Bài 1 - Tính tần số lấy mẫu Cho một tín hiệu liên tục có phổ từ 120-160 kHz. Vẽ phổ 2 phía của tín hiệu rời rạc có được bằng cách lấy mẫu tín hiệu trên với 3 tần số lấy mẫu khác nhau sau đây : fs = 80 kHz fs = 100 kHz fs = 120 kHz Tần số lấy mẫu thích hợp là bao nhiêu trong 3 tần số trên? Giải thích Bài 2 - Quan hệ tần số Cho tín hiệu tương tự: a) Xác định tần số lấy mẫu nhỏ nhất để tránh chồng phổ b) Giả sử tín hiệu trên được lấy mẫu với tần số fS = 200 Hz, tín hiệu rời rạc sau lấy mẫu là gì ? c) Giả sử tín hiệu trên được lấy mẫu với tần số fS = 75 Hz, tín hiệu rời rạc sau lấy mẫu là gì ? d) Xác định tần số (0 < f < fS) của tín hiệu sin có các mẫu trùng với các mẫu của tín hiệu (c) Bài 3 - Quan hệ tần số Cho tín hiệu tương tự: Xác định tần số lấy mẫu nhỏ nhất để tránh chồng phổ (gọi là tần số Nyquist) Bài 4 - Quan hệ tần số Cho tín hiệu tương tự : a) Xác định tần số Nyquist b) Giả sử tín hiệu được lấy mẫu với tốc độ 5000 (mẫu/s), tìm tín hiệu rời rạc có được sau lấy

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.