Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Công trình đường sắt tập 1 part 9

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tham khảo tài liệu 'công trình đường sắt tập 1 part 9', kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Ray phụ đặt phía bụng đường cong 2.3.5. Siêu cao ray lưng trên đường cong Khi tàu chuyển động trên đường cong lực ly tâm J đẩy toa xe ra phía lưng đường cong. Trị số _ mV _ Gv2 RE lực ly tâm tính theo công thức Nếu đoàn tàu chạy với tốc độ lớn thì lực tác dụng lên ray lưng sẽ lớn hơn lực tác dụng lên ray bụng nhiều và ổn định ngang của đoàn tàu bị ảnh hưởng. Để giảm bớt tác hại của lực ly tâm này người ta đặt ray lưng cao hơn ray bụng độ chênh cao này gọi là độ siêu cao của ray lưng. Khi bố trí siêu cao người ta xuất phát từ các yêu cầu sau a Bảo đảm 2 ray trên đường cong mòn như nhau để thời gian sử dụng của hai ray tương đương nhau. b Bảo đảm hành khách không cảm thấy khó chịu do tác dụng của lực ly tâm bảo đảm tiện nghi của hành khách. c Bảo đảm ổn định ngang của đoàn tàu. 2.3.5.1.Tính siêu cao đảm bảo hai ray mòn đều nhau Để thời gian sử dụng của hai ray như nhau thì độ mòn của chúng theo thời gian phải như nhau. Thực tế thường chỉ yêu cầu độ mòn theo chiều thẳng đứng của hai ray tương đương nhau muốn vậy tổng áp lực thẳng đứng tác dụng lên hai ray phải bằng nhau. Nghĩa là SE1 2Eb Trong đó SEl SEb tổng áp lực thẳng đứng tác dụng lên ray lưng và ray bụng . Hình 2-21 là sơ đồ lực tác dụng lên toa xe trên đường cong. Trong đó G là trọng lương toa xe J là lực ly tâm a khoảng cách từ trọng tâm toa xe đến mặt lăn của ray S1 khoảng cách tim hai ray a góc nghiêng giữa mặt phẳng qua đỉnh hai ray với mặt phẳng nằm ngang. Khi toa xe ở trạng thái cân bằng ta có phương trình mômen đối với điểm O ở giữa cự ly ray Ta có SMo 0 _.S Jcosa- Gsina a El - Eb 2- 2-15 Ta có h sina S1 190 Hình 2-21 Sơ đồ lực tác dụng vào toa xe để tính siêu cao của ray lưng trên đường cong vì góc a nhỏ nên cosa 1 do đó ta có El - Eb J - G i G V2- - h gR s S Để đảm bảo yêu cầu 2 ray mòn như nhau thì EEl XEb nghĩa là vế trái của phương trình 2-16 bằng không. Do đó 2-16 XgVR-XGh 0 vì ệ 0 gR S1 S1 S1X Gv2 Rút ra h 2-17 XGv2 Đặt xG v2 với Vo là tốc độ bình quân gia quyền. Ta có S1VỈ Rg EG tổng trọng lượng

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.