Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Công trình chỉnh trị lâu dài

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Định nghĩa: Công trình chỉnh trị lâu dài (công trình nước không xuyên qua) là loại công trình kiên cố dùng để chống xói bảo vệ được bờ sông, đẩy chủ lưu ra xa bờ, làm lệch trục động lực của dòng chảy, có thể uốn nắn dòng sông theo yêu cầu của các ngành kinh tế quốc dân | Công trình chỉnh trị lâu dài Định nghĩa: Công trình chỉnh trị lâu dài (công trình nước không xuyên qua) là loại công trình kiên cố dùng để chống xói bảo vệ được bờ sông, đẩy chủ lưu ra xa bờ, làm lệch trục động lực của dòng chảy, có thể uốn nắn dòng sông theo yêu cầu của các ngành kinh tế quốc dân I / Đập mỏ hàn I-1 tác dụng : Thực hiện tuyến chỉnh trị vạch ra Mục tiêu: bó hẹp dòng sông => tăng chiều sâu và gây bồi lắng Chỉnh trị bờ sông và hướng dòng chảy ra khỏi bờ sông. Mỏ hàn dài: thu hẹp lòng sông, lệch trục động lực, thay đổi chủ lưu, điều chỉnh dòng chảy Mỏ hàn ngắn: đẩy dòng chảy ra bờ, bảo vệ bãi, bờ. Mỏ hàn chìm: bảo vệ đáy, chân dốc phía ngoài của đập hướng dòng, đầu đập mỏ hàn Mỏ hàn bảo vệ chân đê, uốn nắn đường vận tải thuỷ, chống xói 1.2. CẤU TẠO gốc gắn với bờ + đầu (mũi) đập nhô ra ngoài dòng chảy + trục đập hợp với dòng chảy một góc 1.3. PHÂN LOẠI a/ Theo mức độ ảnh hưởng tới dòng chảy Xét mức độ ảnh hưởng tới dòng chảy: đập mỏ hàn dài (thay đổi trục động lực) đập mỏ hàn ngắn (không ảnh hưởng bờ đối diện) L > 0.33 Bu cos a (Antunin) Bu = chiều rộng sông ổn định = góc kẹp giữa trục đập & hướng nước chảy L = chiều dài đập Đập mỏ hàn dài & ngắn b/Phân loại theo hình dạng mặt bằng c/ Phân loại theo mực nước Đập mỏ hàn không ngập: bảo vệ đê, đỉnh đập thấp hơn đỉnh đê Đập mỏ hàn ngập: bảo vệ bãi, vận tải thuỷ đỉnh đập ngang bằng bãi; hoặc MN kiệt TK Đập mỏ hàn chìm: bảo vệ đáy sông, chân dốc; cao trình dưới MN kiệt, đập luôn ngập trong nước 1.4. Chức năng, ảnh hưởng của đập 1.5. ẢNH HƯỞNG CỦA GÓC GIỮA TRỤC ĐẬP VÀ HƯỚNG CHẢY Hiện tượng xói đầu đập và bồi lắng giữa 2 đập Góc giữa trục đập và hướng nước chảy (a) có ảnh hưởng rất lớn đến diên biến xói, bồi ở đầu, giữa đập a 90 : đập mỏ hàn hướng lên( 95~105) ĐẬP HƯỚNG XUỐNG Dòng chảy thuận Hố xói bé và nông, ít cản trở vận tải thuỷ Xuất hiện xói ở giữa 2 đập, và 2 đầu mỏ hàn Xuất hiện dòng chảy vòng hướng ngang và xoáy sinh ra sau đập Câu hỏi Đối với khu vực ảnh hưởng triều, nước chảy theo cả 2 hướng thì nên áp dụng loại đập nào, cao trình đập Đối với khu vực ảnh hưởng triều, hoặc cửa sông nhánh, nên xây đập thẳng góc với hướng chảy, loại không ngập 1.6. BỐ TRÍ MỎ HÀN Không nên bố trí 1 mỏ hàn đơn độc, vì Gây biến đổi đột ngột dòng chảy ở thượng, hạ lưu Lực xung kích gây phá hoại đập Khoảng cách giữa các mỏ hàn nên bố trí hợp lý: phát huy tác dụng của đập và không gây xói giữa 2 đập Ảnh hưởng dòng chảy khuyếch tán ở đầu đập mỏ hàn lp : chiều dài hiệu quả của đập mỏ hàn l: chiều dài thực của đập b: góc khuyến tán Khi khoảng cách giữa các đập tương đối lớn, thân đập dài thì có thể xây đập phụ ngắn giữa 2 đập, để bảo vệ bờ không bị xói lở, làm yếu dòng chảy theo trục ngang giữa 2 đập, gây bồi

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.