Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Công lao của Galvani và Volta

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Luigi Galvani: Galvani (1737– 1798), nhà vật lý học và nhà y học người Ý đã góp công lớn trong việc xây dựng nền móng cho ngành kỹ thuật điện. Ông Galvani có một phòng thí nghiệm khá đủ tiện nghi để vừa dạy học, vừa tìm tòi nghiên cứu. Một hôm Galvani giảng một bài trong đó dùng tới một con nhái đã lột da. Do tình cờ con vật được đặt trên chiếc bàn mặt kim loại. Khi giảng tới sự phức tạp của các đường gân và các bắp thịt, Galvani lấy xiên đâm vào đùi con. | Công lao của Galvani và Volta Luigi Galvani Galvani 1737- 1798 nhà vật lý học và nhà y học người Ý đã góp công lớn trong việc xây dựng nền móng cho ngành kỹ thuật điện. Ông Galvani có một phòng thí nghiệm khá đủ tiện nghi để vừa dạy học vừa tìm tòi nghiên cứu. Một hôm Galvani giảng một bài trong đó dùng tới một con nhái đã lột da. Do tình cờ con vật được đặt trên chiếc bàn mặt kim loại. Khi giảng tới sự phức tạp của các đường gân và các bắp thịt Galvani lấy xiên đâm vào đùi con nhái. Bỗng nhiên chân nhái co giật lại. Galvani hết sức ngạc nhiên. Thử lại mấy lần ông đều thấy như vậy. Sau vài ngày tìm hiểu Galvani thấy rằng chân nhái co giật khi đầu xiên đâm vào và chạm tới mặt bàn kim loại. Một ngày khác Galvani dùng một móc đồng phơi khô một đôi chân nhái phía trên thanh sắt bao lơn. Galvani nhận thấy gió thổi đưa đi đưa lại đôi chân con vật và cứ mỗi khi đôi chân này chạm vào thành bao lơnt hì lại co giật. Ông ngẫm nghĩ về hiện tượng kỳ lạ này và cố gắng tìm lời giải đáp. Bỗng dưng một ý tưởng hiện ra trong óc ông điện Galvani kết luận răng có điện tại mọi vật ngày cả trong đôi chân nhái. Thứ điện này được ông gọi là điện của sinh vật . Thí nghiệm của Galvani Galvani liền viết một bài báo nói về sự tìm kiếm của mình. Cả châu Âu phải sửng sốt về điều tìm thấy mới lạ này và điện của sinh vật trở nên đầu đề cho các câu chuyện khoa học thời bấy giờ. Ngày nay chúng ta biết răng Galvani đã nhầm lẫn ở chỗ gọi điện của sinh vật và ông ta không tìm ra điện ở đâu mà có. Tuy nhiên điều nhận xét của Galvani đã mở đường cho công việc chế tạo điện băng kim loại và hóa chất sau này. Thí nghiệm với đùi ếch Năm 1780 Luigi Galvani đã phát hiện ra răng khi chạm hai thanh kim loại khác nhau vào đùi một con ếch chiếc đùi này đã tách rời khỏi cái thân ếch đã chết một dòng điện sẽ tạo ra và làm cho chiếc đùi đạp một cái. Phát minh của Galvani đã góp phần to lớn vào việc sử dụng các thiết bị điện để chữa bệnh. Công lao của Galvani đối với khoa học Galvani đã sai lầm khi cho rằng có thể .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.