Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tìm hiểu về LUẬT NGƯỜI KHUYẾT TẬT

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật người khuyết tật. CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về quyền và nghĩa vụ của người khuyết tật; trách nhiệm của Nhà nước, gia đình và xã hội đối với người khuyết tật. Điều 2. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Người khuyết tật. | LUẬT NGƯỜI KHUYẾT TẬT Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51 2001 QH10 Quốc hội ban hành Luật người khuyết tật. CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về quyền và nghĩa vụ của người khuyết tật trách nhiệm của Nhà nước gia đình và xã hội đối với người khuyết tật. Điều 2. Giải thích từ ngữ Trong Luật này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau 1. Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động sinh hoạt học tập gặp khó khăn. 2. Kỳ thị người khuyết tật là thái độ khinh thường hoặc thiếu tôn trọng người khuyết tật vì lý do khuyết tật của người đó. 3. Phân biệt đối xử người khuyết tật là hành vi xa lánh từ chối ngược đãi phỉ báng có thành kiến hoặc hạn chế quyền của người khuyết tật vì lý do khuyết tật của người đó. 4. Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục chung người khuyết tật với người không khuyết tật trong cơ sở giáo dục. 5. Giáo dục chuyên biệt là phương thức giáo dục dành riêng cho người khuyết tật trong cơ sở giáo dục. 6. Giáo dục bán hòa nhập là phương thức giáo dục kết hợp giữa giáo dục hòa nhập và giáo dục chuyên biệt cho người khuyết tật trong cơ sở giáo dục. 8. Tiếp cận là việc người khuyết tật sử dụng được công trình công cộng phương tiện giao thông công nghệ thông tin dịch vụ văn hóa thể thao du lịch và dịch vụ khác phù hợp để có thể hòa nhập cộng đồng. Điều 3. Dạng tật và mức độ khuyết tật 1. Dạng tật bao gồm a Khuyết tật vận động b Khuyết tật nghe nói c Khuyết tật nhìn d Khuyết tật thần kinh tâm thần đ Khuyết tật trí tuệ e Khuyết tật khác. 2. Người khuyết tật được chia theo mức độ khuyết tật sau đây a Người khuyết tật đặc biệt nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày b Người khuyết tật nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện một số việc phục vụ nhu .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.