Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Mô hình hóa toán học sóng gió trong đại dương bất đồng nhất không gian - Chương 4

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Một trong những vấn đề trung tâm liên quan tới mô hình hóa sóng gió là khảo sát những cơ chế vật lý khác nhau hình thành phổ sóng gió. Hàm nguồn có mặt ở vế phải của phương trình cân bằng năng lượng sóng phản ánh quan niệm hình thức về những cơ chế đó. | Chương 4 NGHIÊN CỨU CÁC cơ CHÊ VẬT LÝ HÌNH THÀNH PHỔ NĂNG LƯỢNG SÓNG TRÊN NƯỚC SÂU Nhập đề. Như đã nhận xét một trong những vấn đề trung tâm hên quan tối mô hình hóa sóng gió là khảo sát những cơ chê vật lý khác nhau hình thành phổ sóng gió. Hàm nguồn có mặt ở vê phải của phương trình cân bằng năng lượng sóng phản ánh quan niệm hình thức về những cơ chê đó. Hiện nay có khá nhiều công trình đề cập tối vấn đề này. Trình bày tỉ mỉ nhất về vấn đề có thể tìm thấy trong một số chuyên khảo mối nhất thí dụ ở Nga 162 và ở ngoại quốc 303 Do đó ở đây không cần phải mô tả chi tiết về tất cả những kết quả. Chúng tôi chỉ lưu ý những điểm quan trọng nhất. Trong đa số các mô hình hiện hành về sóng gió người ta chấp nhận 45 162 303 331 rằng hàm nguồn G trên nưốc sâu gồm tổng của ba hợp phần chính Gm - nạp năng lượng từ gió cho sóng Gds - tiêu tán năng lượng sóng và Gnì - tái phân bô phi tuyến năng lượng bên trong phổ sóng gây nên bởi quá trình tương tác cộng hưởng bôìi sóng giữa các hợp phần phổ. Do ý nghĩa lý luận và thực tê to lốn của vấn đề về vai trò của các cơ chê vật lý hình thành phổ sóng gió chúng ta trở lại vấn đề này một lần nữa. 4.1. VẬN CHUYỂN NĂNG LƯỢNG PHI TUYẾN YẾU TRONG PHỔ SÓNG GIÓ Tình hình nghiên cứu. Vấn đề vận chuyển năng lượng phi tuyến yếu trong phổ sóng gió được hình thành trong các 127 công trình của K. Hassehnann 260-264 và V. E. Zakharov 65 vào những năm 60. Phương trình tiến triển phổ sóng do kết quả tác động của sự tương tác phi tuyến yếu có thể biểu diễn dưối dạng ÕN JJJr l A 8 fr i - -Ãg ỗ ơ ơl ơ2 -ơ3 x x N.2N3 N N1 -N1N N.2 N3 dk1 dk.2 dk3 4.1 trong đó Nị N kị - mật độ phổ tác động sóng T k kr k.2 k3 -hàm nhân tương tác phi tuyến yếu giữa các hợp phân sóng õ k và ỗ ơ - hàm -ỗ của Đirac mô tả những điều kiện tương tác cộng hưởng giữa bôìi hợp phần sóng k k2 k2 k3 4.2a ơ ơx ơ2 ơ3. 4.2b Điều kiện cộng hưởng được biểu diễn bằng sơ đồ trên hình 4.1. K. Hassehnann 262 đã giải thích tích phân 4.1 theo thuật ngữ các tương tác bôìi cực giữa ba hợp phần sóng .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.