Tình hình sản xuất, thương mại nông sản Việt Nam theo vùng miền và các hoạt động, dịch vụ liên quan, giai đoạn 2017-2021

MUA TẠI ĐÂY

 

Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông thủy sản thô là phù hợp với nhu cầu thị trường và yêu cầu về phát triển bền vững. Dựa trên các đánh giá về nhu cầu, triển vọng thị trường và đặc điểm sản xuất tại Việt Nam, toàn ngành nông nghiệp tiếp tục thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả và thời tiết hạn hán, theo đó đã chuyển 128 nghìn ha đất lúa (các địa phương phía Nam 99 nghìn ha, phía Bắc 29 nghìn ha) sang trồng các loại rau, quả, cây công nghiệp lâu năm, nuôi trồng thủy sản có hiệu quả kinh tế cao hơn. 

Hơn 10 năm qua công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản của Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể với tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng hằng năm đạt khoảng 5-7%, tạo chuyển biến tích cực trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất, hiệu quả hoạt động của ngành và nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân nông thôn. Nông sản Việt Nam đã có mặt tại hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ. Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm 2020 ước đạt 41 tỷ USD, trong đó cà phê, gạo, hạt điều, rau quả, tôm, gỗ và sản phẩm từ gỗ... là những mặt hàng nông sản của Việt Nam đạt giá trị kim ngạch trên 2 tỷ USD.

Đặc điểm sản xuất theo vùng, địa phương, sản phẩm đặc sản của một số địa phương có nguồn cung ứng lớn theo Vùng có chi tiết tới một số tỉnh/thành phố.

Trong giai đoạn 2016-2020, nhóm hàng nông thủy sản xuất khẩu đạt kim ngạch cao nhất vào năm 2018 với 24,49 tỷ USD nhưng giảm trong 2 năm tiếp theo. Năm 2020, nhóm hàng nông thủy sản xuất khẩu đạt 22,64 tỷ USD, giảm thêm 2,23% so với năm 2019. Các mặt hàng nông, thủy sản của Việt Nam đã khẳng định được vị thế tại nhiều thị trường, trong đó tập trung vào hơn 50 thị trường chính với kim ngạch trên 10 triệu USD/năm. 

Định hướng, chính sách tiêu biểu liên quan đến sản xuất, xuất nhập khẩu nông, thủy sản của Việt Nam và một số nước.

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH:

1. PHÂN TÍCH SÂU ĐẶC ĐIỂM, QUY MÔ SẢN LƯỢNG NÔNG, THỦY SẢN VÀ XU HƯỚNG
1.1. Sản xuất và khai thác nông thủy sản thô giai đoạn 2015-2020 và xu hướng
1.1.1. Lúa - gạo
1.1.2. Cây lương thực khác
1.1.3. Rau màu
1.1.4. Cây ăn quả
1.1.5. Cây công nghiệp lâu năm
1.1.6. Thủy sản
1.2. Chế biến nông, thủy sản

2. ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT THEO VÙNG, ĐỊA PHƯƠNG, SẢN PHẨM ĐẶC SẢN CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CÓ NGUỒN CUNG ỨNG LỚN
2.1. Khu vực Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi phía Bắc
2.1.1. Đặc điểm và xu hướng chung của khu vực:
2.1.2. Thành phố Hà Nội
2.1.3. Tỉnh Thái Bình
2.1.4. Tỉnh Nam Định
2.1.5. Tỉnh Hải Dương
2.1.6. Tỉnh Hưng Yên
2.1.7. Tỉnh Thái Nguyên
2.1.8. Tỉnh Bắc Giang
2.2. Khu vực Bắc Trung Bộ & Duyên hải miền trung và Tây Nguyên
2.2.1. Đặc điểm và xu hướng chung của khu vực
2.2.2. Tỉnh Thanh Hóa
2.2.3. Tỉnh Quảng Nam
2.2.4. Tỉnh Bình Thuận
2.2.5. Tỉnh Lâm Đồng
2.2.6. Tỉnh Đăk Lăk
2.2.7. Tỉnh Gia Lai
2.3. Khu vực Đông Nam Bộ
2.3.1. Đặc điểm và xu hướng chung
2.3.2. Tỉnh Đồng Nai
2.3.3. Tỉnh Bình Phước
2.3.4. Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
2.4. Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)
2.4.1. Đặc điểm và xu hướng chung
2.4.2. Tỉnh An Giang
2.4.3. Tỉnh Kiên Giang
2.4.4. Tỉnh Bến Tre
2.4.5. Tỉnh Cà Mau
2.4.6. Tỉnh Đồng Tháp
2.4.7. Tỉnh Tiền Giang

3. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NÔNG, THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM
3.1. Xuất khẩu nông sản, thủy sản cả nước
3.1.1. Nhóm hàng
3.1.2. Thị trường
3.2. Xuất khẩu một số mặt hàng tiêu biểu
3.1.1. Gạo
3.1.2. Cà phê
3.1.3. Rau quả
3.1.4. Hồ tiêu
3.1.5. Hạt điều
3.1.6. Thủy sản

4. ĐỊNH HƯỚNG, CHÍNH SÁCH TIÊU BIỂU LIÊN QUAN ĐẾN SẢN XUẤT, XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG, THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC
4.1. Việt Nam
4.1.1. Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025 tại Quyết định 255/QĐ-TTg
4.1.2. Đề án Đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản giai đoạn 2021 - 2025 định hướng đến năm 2030
4.1.3. Một số nhiệm vụ, giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản và cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp và hướng triển khai của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
4.1.4. Tăng cường sự phối hợp giữa doanh nghiệp logistics với các Bộ ngành, địa phương, các doanh nghiệp sản xuất và thương mại để thúc đẩy vận chuyển, lưu thông hàng hóa
4.1.5. Thúc đẩy xuất khẩu nông sản thông qua thương mại điện tử
4.2. Phân tích nhu cầu về nông thủy sản, chính sách liên quan của một số nước và lưu ý đối với Việt Nam
4.2.1. Trung Quốc
4.2.2. Thái Lan
4.2.3. Nhật Bản
4.2.4. Hàn Quốc
4.2.5. Singapore
4.2.6. EU
4.2.7. Hoa Kỳ

PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: Chi tiết nhóm hàng xuất khẩu sang các thị trường giai đoạn 2019-2021 
Phụ lục 2: Quy định liên quan đến nhập khẩu nông sản của Trung Quốc 
 

DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 1: Kim ngạch nhóm hàng nông thủy sản xuất khẩu hàng tháng năm 2019-2021 
Biểu đồ 2: Chỉ số giá một số nhóm hàng nông, thủy sản xuất khẩu tháng 5/2021 
Biểu đồ 3: Cơ cấu thị trường nông, thủy sản xuất khẩu giai đoạn 2019-2021 
Biểu đồ 4: Lượng gạo xuất khẩu từ tháng giai đoạn 2019-2021 
Biểu đồ 5: Kim ngạch gạo xuất khẩu từ tháng giai đoạn 2019-2021 
Biểu đồ 6: Lượng cà phê xuất khẩu từ tháng giai đoạn 2019-2021 
Biểu đồ 7: Cơ cấu mặt hàng cà phê xuất khẩu giai đoạn 2019-2021 
Biểu đồ 8: Kim ngạch cà phê xuất khẩu từ tháng giai đoạn 2019-2021 
Biểu đồ 9: Kim ngạch rau quả xuất khẩu từ tháng giai đoạn 2019-2021 
Biểu đồ 10: Lượng hồ tiêu xuất khẩu từ tháng giai đoạn 2019-2021 
Biểu đồ 11: Kim ngạch hồ tiêu xuất khẩu từ tháng giai đoạn 2019-2021 
Biểu đồ 12: Lượng hạt điều xuất khẩu từ tháng giai đoạn 2019-2021 
Biểu đồ 13: Kim ngạch hạt điều xuất khẩu từ tháng giai đoạn 2019-2021 
Biểu đồ 14: Kim ngạch thủy sản xuất khẩu từ tháng giai đoạn 2019-2021 

DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1: Diện tích và sản lượng lúa 2015-2020 
Bảng 2: Sản lượng lúa cả năm phân theo địa phương 2015-2020 
Bảng 3: Sản lượng ngô phân theo địa phương 
Bảng 4: Sản lượng sắn phân theo địa phương 
Bảng 5: Sản lượng rau, đậu các loại phân theo địa phương 
Bảng 6: Sản lượng cây ăn quả 2015-2020 
Bảng 7: Sản lượng xoài các loại theo địa phương 
Bảng 8: Sản lượng cam, quýt theo địa phương 
Bảng 9: Sản lượng cây công nghiệp lâu năm 2015-2020 
Bảng 10: Sản lượng điều theo địa phương 
Bảng 11: Sản lượng Cà phê (Nhân) theo địa phương 
Bảng 12: Sản lượng Chè (Búp tươi) theo địa phương 
Bảng 13: Sản lượng Hồ tiêu theo địa phương 
Bảng 14: Sản lượng thuỷ sản 2015-2020 
Bảng 15: Sản lượng thủy sản phân theo địa phương 
Bảng 16: Số tàu khai thác thủy sản biển có công suất từ 90 CV trở lên phân theo địa phương 
Bảng 17: Diện tích nuôi trồng thủy sản 2015-2020 
Bảng 18: Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng 2015-2019 
Bảng 19: Sản lượng thủy sản nuôi trồng phân theo địa phương 
Bảng 20: Doanh nghiệp chế biến nông, thủy sản có sản lượng trên 100 tấn 
Bảng 21: Sản lượng nông, thủy sản các tỉnh Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi phía Bắc 
Bảng 22: Sản lượng nông, thủy sản các tỉnh Bắc Trung Bộ & Duyên hải miền trung và Tây Nguyên năm 2019 
Bảng 23: Sản lượng nông, thủy sản các tỉnh Đông Nam Bộ năm 2019 
Bảng 24: Sản lượng nông, thủy sản các tỉnh ĐBSCL năm 2019 
Bảng 25: Danh sách nhóm hàng nông thủy sản xuất khẩu 2019-2021 
Bảng 26: Thị trường nông thủy sản xuất khẩu 2019-2021 
Bảng 27: Thị trường gạo xuất khẩu 2019-2021 
Bảng 28: Thị trường cà phê xuất khẩu 2019-2021 
Bảng 29: Thị trường rau quả xuất khẩu 2019-2021 
Bảng 30: Thị trường hồ tiêu xuất khẩu 2019-2021 
Bảng 31: Thị trường hạt điều xuất khẩu 2019-2021 
Bảng 32: Thị trường thủy sản xuất khẩu 2019-2021 
Bảng 33: Một số dự án, nhiệm vụ cụ thể về logistics trong đề án Đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản giai đoạn 2021 - 2025 định hướng đến năm 2030 
Bảng 34: Các qui định, văn bản liên quan đến nhập khẩu thủy sản vào Hàn Quốc 
Bảng 35: Các qui định, văn bản liên quan đến thị trường Hoa Kỳ 
  
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1. Những điểm cần lưu ý về đóng gói, bao bì hàng nông sản khi xuất khẩu sang Trung Quốc 
Hình 2. Sơ đồ quy trình kiểm nghiệm, kiểm dịch hàng nông sản nhập khẩu của Trung Quốc 

BÀI CÙNG NHÓM
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.