PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO KINH TẾ VIỆT NAM VÀ CÁC NGÀNH/LĨNH VỰC TIÊU BIỂU TRONG VÀ HẬU COVID-19 (Điều kiện cho sự tồn tại, phục hồi và bứt phá)

MUA TẠI ĐÂY

"LỜI GIỚI THIỆU

Năm 2020, Việt Nam là một trong số ít các nền kinh tế trên thế giới có GDP tăng so với năm 2019 (tăng 2,91%), trở thành “hình mẫu” về phòng chống dịch bệnh COVID-19, thích nghi với “điều kiện bình thường mới” để đạt mục tiêu kép là kiểm soát dịch và phát triển kinh tế.

Tuy nhiên, đợt dịch COVID-19 lần thứ 4 bùng phát từ giữa quý II/2021 tại Việt Nam và nhiều nước trong khu vực đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh tế của nước ta cho đến nay.

Sức chống chịu của các doanh nghiệp đang đuối dần do đợt dịch kéo dài. Trong 8 tháng năm 2021, có 85,5 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể và hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 24,2% so với cùng kỳ năm 2020. Trung bình mỗi tháng có gần 10,7 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, đồng nghĩa với một lượng lớn người lao động mất việc làm hoặc phải chuyển sang công việc khác.

Câu hỏi đặt ra là liệu đợt dịch bệnh lần thứ 4 với mức tàn phá lớn ngoài sức tưởng tượng này có làm Việt Nam bỏ lỡ cơ hội “đón đại bàng” và bứt phá về nhiều mặt mà chúng ta đã “háo hức” chờ đón từ đầu năm hay không?

Trong thời gian dịch bệnh, bên cạnh những ngành, lĩnh vực đã chịu tổn thất lớn và gặp khó khăn lớn để duy trì và phục hồi, những hàng, lĩnh vực nào vẫn duy trì tăng trưởng và những sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh doanh mới đã xuất hiện và có nhiều triển vọng?

Những trợ lực và cản lực, những rủi ro, nút thắt? Những giải pháp cấp thiết phải thực hiện ngay để tồn tại và phục hồi; những giải pháp căn cơ cho sự bứt phá và phát triển bền vững được đề cập chi tiết trong các phân tích tổng thể và phân tích sâu cho một số ngành, lĩnh vực.


MỤC LỤC
TÓM TẮT
   TỔNG THỂ NỀN KINH TẾ
   NGÀNH XÂY DỰNG
   LOGISTICS
   DU LỊCH
   SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN, XUẤT KHẨU NÔNG THỦY SẢN
PHẦN 1: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH COVID-19 VÀ DỰ BÁO
1.    Những kết quả tích cực và một số ngành hàng, địa phương duy trì được tăng trưởng sản xuất
1.1.    Những kết quả tích cực
1.1.1.    Các chỉ tiêu kinh tế chính
1.1.2.    Sản xuất công nghiệp
1.1.3.    Xuất nhập khẩu
1.2.    Những ngành hàng, địa phương có sản xuất tăng trưởng
1.2.1. Ngành hàng
1.2.2. Địa phương và các ngành hàng tiêu biểu
2.    Những hạn chế, nguyên nhân và những ngành hàng, địa phương có sản xuất sụt giảm
2.1.    Những hạn chế, bất cập và nguyên nhân chính
2.1.1. Sản xuất công nghiệp
2.1.2. Xuất nhập khẩu gặp khó khăn, tiếp tục thâm hụt thương mại
2.1.3. Sức cầu trong nước, doanh thu bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ
2.1.4. Những bất cập trong quản trị chuỗi cung ứng, lưu thông hàng hóa
2.1.5. Hoạt động đầu tư suy giảm, ảnh hưởng tới nền tảng cho phục hồi kinh tế
2.1.6. Tình hình doanh nghiệp và lao động
2.2.    Những ngành hàng, địa phương có sản xuất sụt giảm
2.2.1. Ngành hàng
2.2.2. Địa phương
2.2.3. Dịch vụ ăn uống, lưu trú, du lịch
3.    Những lĩnh vực mới có triển vọng
4.    Xu hướng và dự báo
5.    Khuyến nghị
5.1.    Các khuyến nghị chung đối với Nhà nước
5.1.1.    Các khuyến nghị chung
5.1.2.    Đối với nhóm ngành công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu
5.1.3.    Đối với nhóm ngành cần có nhu cầu tiêu thụ cao trong nước
5.2.    Các khuyến nghị chung đối với cộng đồng doanh nghiệp
PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CHI TIẾT MỘT SỐ NGÀNH TIÊU BIỂU
1.    Ngành xây dựng
1.1.    Những diễn biến chính
1.1.1 Tốc độ tăng trưởng và giá trị ngành xây dựng
1.1.2. Biến động doanh nghiệp ngành xây dựng
1.2.    Các yếu tố tác động chính
1.2.1 Các vấn đề về chính sách, quy hoạch
1.2.2. Thị trường bất động sản xây dựng
1.2.3. Biến động trên thị trường vật liệu xây dựng và các đầu vào khác của ngành xây dựng
1.2.4. Hoạt động đầu tư, tài chính
1.2.5. Thiên tai, dịch bệnh
1.2.6. Hội nhập kinh tế
1.2.7. Năng lực và công nghệ sản xuất của một số loại vật liệu xây dựng chủ yếu như sau:
1.3.    Xu hướng, triển vọng
1.4.    Giải pháp
1.4.1. Giải pháp về quản lý Nhà nước
1.4.2. Giải pháp đối với các doanh nghiệp
2.    Ngành logistics
2.1.    Những diễn biến chính
2.1.1. Về vận tải
2.1.2. Cảng biển
2.1.3. Kho bãi, cảng cạn, bất động sản logistics
2.2.    Biến động doanh nghiệp trong lĩnh vực logistics
2.3.    Những khó khăn, nút thắt chính và giải pháp
2.4.    Dự báo
2.5.    Giải pháp
3.    Sản xuất, chế biến, xuất khẩu nông thủy sản
3.1.    Thực trạng
3.1.1. Sản xuất
3.1.2. Xuất khẩu:
3.2.    Những khó khăn, vướng mắc cần giải quyết
3.2.1. Khó khăn, vướng mắc trong sản xuất:
3.2.2. Khó khăn vướng mắc về logistics, phân phối, lưu thông:
3.3.    Xu hướng
3.4.    Giải pháp
3.4.1. Các giải pháp cấp thiết cần thực hiện ngay
3.4.2. Các giải pháp căn cơ
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Một số địa phương có chỉ số sản xuất công nghiệp tăng trong 8 tháng năm 2021 so cùng kỳ năm 2020 và các ngành hàng tiêu biểu của từng địa phương    
Bảng 2: Các chỉ tiêu về doanh nghiệp và lao động trong tháng 8 và 8 tháng năm 2021 so cùng kỳ năm 2020    
Bảng 3: Một số địa phương có hoạt động sản xuất công nghiệp bị ảnh hưởng nặng nhất bởi dịch COVID-19 và các ngành hàng bị tác động nhiều nhất tại mỗi địa phương    
Bảng 4: Khách quốc tế đến Việt Nam trong 8 tháng năm 2021 so cùng kỳ năm 2020   
Bảng 5: Các chỉ tiêu về doanh nghiệp xây dựng thành lập mới 8 tháng 2021 (số lượng doanh nghiệp, vốn đăng ký, số lao động, tỷ lệ trong tổng doanh nghiệp tất cả các ngành nghề và so cùng kỳ năm 2020)    
Bảng 6: Số doanh nghiệp ngừng hoạt động có thời hạn; hoàn tất thủ tục giải thể; doanh nghiệp quay lại hoạt động của ngành xây dựng trong tương quan tổng thể doanh nghiệp các ngành nghề   
Bảng 7: Biến động chỉ số giá đầu vào và đầu ra của ngành xây dựng   
Bảng 8: Tiêu thụ một số loại vật liệu xây dựng chính trong 6 tháng đầu năm 2021 so cùng kỳ năm 2020   
Bảng 9: Tổng hợp số liệu sản xuất – tiêu thụ thép trong 7 tháng năm 2021  
Bảng 10: Các chỉ tiêu về doanh nghiệp vận tải, kho bãi thành lập mới 8 tháng 2021 (số lượng doanh nghiệp, vốn đăng ký, số lao động, tỷ lệ trong tổng doanh nghiệp tất cả các ngành nghề và so cùng kỳ năm 2020)  
Bảng 11: Số doanh nghiệp ngừng hoạt động có thời hạn; hoàn tất thủ tục giải thể; doanh nghiệp quay lại hoạt động của ngành xây dựng trong tương quan tổng thể doanh nghiệp các ngành nghề    

DANH MỤC HỘP
Hộp 1: Sản xuất công nghiệp mất đà tăng trưởng    
Hộp 2: Xuất khẩu hàng hóa qua Alibaba và Amazon tăng trưởng mạnh, cho thấy xu hướng tất yếu của TMĐT xuyên biên giới   
Hộp 3: Những nội dung cần ưu tiên trong số các giải pháp, chính sách tháo gỡ khó khăn để các doanh nghiệp trụ vững và có đà phục hồi trong thời gian tới 
Hộp 4: Tham khảo kết hoạch nối lại hoạt động sản xuất công nghiệp tại các nhà máy của Malaysia dựa trên chương trình tiêm chủng công nghiệp  
Hộp 5: Nhiều lực cản khiến tốc độ tăng trưởng của ngành xây dựng liên tục giảm trong 3 năm trở lại đây*    
Hộp 6: Những hạn chế, bất cập trong chính sách tác động đến quỹ đất và hoạt động xây dựng và nguyên nhân  
Hộp 7: 11 nhóm chính sách về đất đai sẽ được đưa ra sửa đổi gồm có:    
Hộp 8: Vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản tại Việt Nam: Tình hình và triển vọng  
Hộp 9: Dự báo về chu kỳ kinh doanh mới của ngành xây dựng*   
Hộp 10: Dự báo cạnh tranh và các tiêu chí cạnh tranh trên thị trường xây dựng thời gian tới   
Hộp 11: Các ưu tiên chiến lược đối với doanh nghiệp ngành xây dựng và vật liệu xây dựng trong thời gian tới  
Hộp 12: Những khó khăn, nút thắt lớn cần tháo gỡ về logistics cho các trung tâm sản xuất công nghiệp    
Hộp 13: Xu hướng mua bán-sáp nhập sẽ diễn ra sôi động trong lĩnh vực logistics bởi những lý do sau đây:   
Hộp 14: Một số rủi ro thị trường logistics cần lưu ý trong thời gian tới   

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Biến động các chỉ tiêu kinh tế chính của Việt Nam giai đoạn 2016-2020   
Biểu đồ 2: So sánh các chỉ tiêu kinh tế của quý 1 các năm giai đoạn 2016-2021   
Biểu đồ 3: Các chỉ tiêu kinh tế chính so với cùng kỳ năm trước, 6 tháng đầu các năm giai đoạn 2016-2021    
Biểu đồ 4: Biến động chỉ số sản xuất công nghiệp giai đoạn 2016-2021   
Biểu đồ 5: Những ngành có chỉ số sản xuất trong 8 tháng đầu năm 2021 tăng so với cùng kỳ năm 2020   
Biểu đồ 6: Đà đi xuống của chỉ số sản xuất công nghiệp từ tháng 5/2021  
Biểu đồ 7: Các ngành có chỉ số sử dụng lao động của doanh nghiệp công nghiệp vào tháng 8/2021 giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước    
Biểu đồ 8: Những ngành hàng bị tác động mạnh nhất bởi COVID-19 và có chỉ số sản xuất trong 8 tháng đầu năm 2021 giảm so với cùng kỳ năm 2020   
Biểu đồ 9: Một số địa phương có doanh thu du lịch lữ hành 8 tháng năm 2021 giảm nhiều so với cùng kỳ năm trước   
Biểu đồ 10: Tốc độ tăng trưởng của ngành xây dựng giai đoạn 2011-6T/2021    
Biểu đồ 11: Lượng tiêu thụ thép xây dựng các tháng năm 2020 và 2021   
Biểu đồ 12: Tổng lượng vận chuyển hàng hóa của Việt Nam các tháng năm 2019, 2020 và 2021   
Biểu đồ 13: Cơ cấu vận chuyển hàng hóa trong nước và ngoài nước 8 tháng năm 2021  
Biểu đồ 14: Cơ cấu phương thức vận chuyển hàng hóa của Việt Nam   
Biểu đồ 15: Lượng hàng hóa qua các cảng biển Việt Nam hàng tháng năm 2020 và 2021   
Biểu đồ 16: Lượng hàng hóa container qua các cảng biển Việt Nam hàng tháng năm 2020 và 2021  
 "

BÀI CÙNG NHÓM
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.