MUA TẠI ĐÂY
"
Việt Nam là một trong những thị trường phục hồi nhanh nhất trên thế giới hậu COVID-19. Với dân số đạt 100 triệu dân trong năm 2023 cộng với lượng khách du lịch liên tục tăng và các ngành chế biến thực phẩm, dịch vụ ăn uống đang phát triển, thị trường dầu ăn tại Việt Nam có nhiều động lực để tăng trưởng trong năm 2023 và các năm tiếp theo.
Tuy nhiên, với mức độ mở cao của nền kinh tế (200%), thị trường dầu ăn Việt Nam sẽ chịu tác động ngày càng lớn hơn bởi những biến động trên thị trường toàn cầu, với nhiều dấu hiệu phức tạp hơn ngay từ 2 tháng đầu năm 2023.
Sự chuyển tiếp của hai xu hướng khí hậu La Niña và El Niño sẽ diễn ra vào cuối năm 2023, đầu năm 2024 cũng sẽ tác động đến thị trường.
Trong khi đó xung đột địa chính trị, xung đột thương mại, các quy định chính sách mới…tiếp tục đặt ra những bài toán khó cho việc hoạch định kế hoạch kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dầu ăn sau những tháng tương đối khó khăn của năm 2022.
Báo cáo nghiên cứu thị trường Dầu ăn Việt Nam và thế giới, phiên bản cập nhật mới nhất (tháng 2/2023) không chỉ cung cấp hệ thống số liệu xuyên suốt nhiều năm về sản xuất, tiêu thụ, thương mại, xuất nhập khẩu dầu ăn của Việt Nam (theo chủng loại cụ thể) mà còn phân tích các đặc điểm, xu hướng thị trường từng loại dầu ăn trên thế giới và tác động đến thị trường trong nước. Các xu hướng điểm nhấn được thể hiện trong danh mục các hộp nghiên cứu điển hình.
Đặc biệt, báo cáo nghiên cứu thị trường dầu ăn phiên bản mới cũng rà soát và cung cấp thông tin về hoạt động, thị phần của các doanh nghiệp sản xuất, phân phối, xuất, nhập khẩu dầu ăn trong nước (Chi tiết các số liệu vui lòng xem tại danh mục bảng, biểu đồ).
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
TÓM TẮT
I. THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM VÀ DỰ BÁO
1. Quy mô, tốc độ tăng trưởng, kênh phân phối chính
1.1. Quy mô thị trường dầu ăn Việt Nam năm 2023, tốc độ tăng trưởng và dự báo đến năm 2027 (thông tin cập nhật đến tháng 2/2023)
1.2. Tiêu thụ, phân phối
1.2.1. Tiêu thụ:
1.2.2. Phân phối:
Dầu cá Fish Oil Nature’s Way
1.3.1. Sản lượng sản xuất
1.3.2. Triển vọng đổi mới sản xuất dầu ăn tại Việt Nam nhờ ứng dụng các công nghệ mới
2. Các đặc điểm và xu hướng chính định hình thị trường dầu ăn trong thời gian gần đây
3. Các chính sách, quy định liên quan đến lĩnh vực dầu ăn
3.1. Các sản phẩm dầu thực vật và chế biến từ dầu thực vật thuộc danh mục các mặt hàng kiểm tra chuyên ngành về an toàn thực phẩm
3.2. Một số lưu ý về nhãn mác đối với sản phẩm dầu thực vật
3.3. Điều kiện kinh doanh đối với ngành dầu ăn
3.4. Các quy định về thuế nhập khẩu đối với dầu ăn nói chung và mức thuế ưu đãi theo các cam kết của Việt Nam trong các thỏa thuận thương mại tự do (FTA) áp dụng cho năm 2023
3.4.1. Thuế nhập khẩu dầu thực vật (không theo các FTA)
3.4.2. Thuế nhập khẩu ưu đãi đối với Dầu đậu tương theo các FTA
3.4.2. Dầu lạc
3.4.3. Dầu ô liu và các phần phân đoạn của dầu ô liu, đã hoặc chưa tinh chế, nhưng không thay đổi về mặt hóa học
3.4.4. Dầu cọ và các phần phân đoạn của dầu cọ, đã hoặc chưa tinh chế, nhưng không thay đổi về mặt hóa học
3.4.5. Dầu hạt hướng dương
3.4.6. Dầu dừa (copra), dầu hạt cọ hoặc dầu cọ ba-basu và các phần phân đoạn của chúng, đã hoặc chưa tinh chế, nhưng không thay đổi về mặt hóa học.
3.4.7. Dầu cây cải dầu (rape oil hoặc colza oil) hoặc dầu mù tạt và các phần phân đoạn của chúng, đã hoặc chưa tinh chế, nhưng không thay đổi về mặt hóa học.
4. Xuất nhập khẩu
4.1.Nhập khẩu
4.2. Xuất khẩu
5. Doanh nghiệp
5.1. Thị phần và tình hình sản xuất, kinh doanh, đầu tư của các doanh nghiệp lớn trên thị trường Việt Nam:
5.2. Doanh nghiệp xuất khẩu
5.3. Doanh nghiệp nhập khẩu
II. THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI VÀ DỰ BÁO
1. Quy mô thị trường và tốc độ tăng trưởng
1.1. Quy mô và đặc điểm thị trường tính đến tháng 2/2023
1.2. Dự báo tăng trưởng và các xu hướng mới trong ngắn và trung hạn
2. Diễn biến giá, thương mại và chính sách của các nước cung ứng, tiêu thụ dầu ăn lớn trên thế giới
2.1. Diễn biến thị trường năm 2022 và 2 tháng đầu năm 2023:
2.2. Dự báo năm 2023 và trung hạn:
3. Phân tích chi tiết thị trường các loại dầu ăn chính và dự báo ngắn và trung hạn:
3.1. Dầu cọ:
3.2. Dầu đậu tương:
3.3. Dầu hướng dương:
3.4. Dầu oliu (olive oil)
3.5. Dầu hạt cải
4. Thị trường dầu ăn theo khu vực địa lý:
4.1. Châu Á- Thái Bình Dương:
4.2. Châu Âu:
5. Doanh nghiệp:
III. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ
1. Các xu hướng, yếu tố tác động đến thị trường dầu ăn Việt Nam năm 2023 và trung hạn, một số phân khúc thị trường đáng chú ý
2. Một số lưu ý và khuyến nghị
PHỤ LỤC
1. Định hướng chung và quy hoạch phát triển ngành dầu thực vật Việt Nam:
2. Các khuyến khích, ưu đãi phát triển, đầu tư, công nghệ
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Tiêu thụ mỡ và dầu ăn bình quân/người/tháng tại Việt Nam, giai đoạn 2010-2022
Biểu đồ 2: Cơ cấu các kênh phân phối trực tuyến (online) và ngoại tuyến (offline) của thị trường dầu ăn Việt Nam, giai đoạn 2017-2025
Biểu đồ 3: Sản lượng sản xuất dầu thực vật tinh luyện của Việt Nam giai đoạn 2016-2022
Biểu đồ 4: Trị giá nhập khẩu dầu thực vật vào Việt Nam giai đoạn 2018-2022
Biểu đồ 5: Giá trị nhập khẩu dầu thực vật của Việt Nam hàng tháng giai đoạn 2020-2022
Biểu đồ 6: Tăng/giảm của 10 thị trường cung ứng dầu thực vật tới Việt Nam có giá trị lớn năm 2022
Biểu đồ 7: Cơ cấu thị trường cung ứng dầu thực vật cho Việt Nam năm 2020
Biểu đồ 8: Cơ cấu thị trường cung ứng dầu thực vật cho Việt Nam năm 2022
Biểu đồ 9: Giá trị nhập khẩu dầu thực vật từ Inđônêsia hàng tháng giai đoạn 2020-2022
Biểu đồ 10: Giá trị nhập khẩu dầu thực vật từ Malaysia hàng tháng giai đoạn 2020-2022
Biểu đồ 11: Cơ cấu mặt hàng dầu thực vật cung ứng cho Việt Nam năm 2020
Biểu đồ 12: Cơ cấu mặt hàng dầu thực vật cung ứng cho Việt Nam năm 2022
Biểu đồ 13: Giá trị nhập khẩu dầu cọ của Việt Nam hàng tháng giai đoạn 2020-2022
Biểu đồ 14: Giá trị nhập khẩu dầu đậu tương của Việt Nam hàng tháng giai đoạn 2020-2022
Biểu đồ 15: Giá trị nhập khẩu dầu hạt cải của Việt Nam hàng tháng giai đoạn 2020-2022
Biểu đồ 16: Trị giá nhập khẩu dầu thực vật vào Việt Nam giai đoạn 2018-2022
Biểu đồ 17: Giá trị xuất khẩu dầu thực vật của Việt Nam hàng tháng giai đoạn 2020-2022
Biểu đồ 18: Tăng/giảm của 10 thị trường có giá trị xuất khẩu dầu thực vật lớn năm 2022 của Việt Nam
Biểu đồ 19: Cơ cấu thị trường xuất khẩu dầu thực vật của Việt Nam năm 2020
Biểu đồ 20: Cơ cấu thị trường xuất khẩu dầu thực vật của Việt Nam năm 2022
Biểu đồ 21: Giá trị xuất khẩu dầu thực vật sang Campuchia hàng tháng giai đoạn 2020-2022
Biểu đồ 22: Giá trị xuất khẩu dầu thực vật sang Hàn Quốc hàng tháng giai đoạn 2020-2022
Biểu đồ 23: Cơ cấu mặt hàng dầu thực vật xuất khẩu của Việt Nam năm 2020
Biểu đồ 24: Cơ cấu mặt hàng dầu thực vật xuất khẩu của Việt Nam năm 2022
Biểu đồ 25: Giá trị xuất khẩu dầu đậu tương của Việt Nam hàng tháng, giai đoạn 2020-2022
Biểu đồ 26: Giá trị xuất khẩu dầu cọ của Việt Nam hàng tháng, giai đoạn 2020-2022
Biểu đồ 27: Giá trị xuất khẩu dầu dừa của Việt Nam hàng tháng, giai đoạn 2020-2022
Biểu đồ 28: Cơ cấu sở hữu giữa các công ty dầu ăn của Việt Nam tính đến thời điểm 30/9/2022 (trước khi Vocarimex chuyển nhượng cổ phần tại Calofic cho đối tác nước ngoài)
Biểu đồ 29: Biến động doanh thu và lợi nhuận Vocarimex giai đoạn 10 năm ( 2013-2022)
Biểu đồ 30: Cơ cấu thị trường dầu thực vật toàn cầu theo chủng loại
Biểu đồ 31: Giá xuất khẩu dầu đậu nành và dầu cọ của một số nước cung ứng chính giai đoạn tháng 1/2022-tháng 1/2023
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Các loại dầu ăn được tiêu thụ trên thị trường Việt Nam chia theo thành phần và các nhãn hiệu tiêu biểu đến tháng 2/2023
Bảng 2: Danh mục sản phẩm dầu thực vật và các sản phẩm chế biến từ dầu thực vật thuộc danh mục các mặt hàng kiểm tra chuyên ngành về an toàn thực phẩm
Bảng 3: Thuế VAT và thuế nhập khẩu thông thường (không ưu đãi) đối với các loại dầu thực vật, năm 2023
Bảng 4: Thuế nhập khẩu vào Việt Nam năm 2023 đối với dầu đậu tương thô mã HS 1507100 theo các cam kết FTA
Bảng 5: Thuế nhập khẩu vào Việt Nam năm 2023 đối với các phần phân đoạn dầu đậu tương chưa qua tinh chế mã HS 15079010 theo các cam kết FTA
Bảng 6: Thuế nhập khẩu dầu đậu tương mã HS 15079020 và 15079090 theo EVFTA, UKVFTA, RCEP năm 2023
Bảng 7: Thuế nhập khẩu vào Việt Nam năm 2023 đối với dầu lạc thô theo các cam kết FTA
Bảng 8: Thuế nhập khẩu vào Việt Nam năm 2023 đối với dầu ô liu nhóm mã HS 150920 theo các cam kết FTA
Bảng 9: Thuế nhập khẩu đối với dầu oliu các mã HS 15109020; 15109090, 15099091, 15099099theo UKVFTA, EVFTA và RCEP, năm 2023
Bảng 10: Thuế nhập khẩu vào Việt Nam năm 2023 đối với dầu cọ thô mã HS 15111000 theo các cam kết FTA
Bảng 11: Thuế nhập khẩu vào Việt Nam năm 2023 đối với Dầu hạt hướng dương, dầu cây rum hoặc dầu hạt bông, mã HS 15121100 (dầu còn thô)
Bảng 12: Thuế nhập khẩu vào Việt Nam đối với dầu hạt hướng dương, dầu cây rum hoặc dầu hạt bông đã tinh chế (mã HS 15121920), theo các cam kết FTA, năm 2023
Bảng 13: Thuế nhập khẩu vào Việt Nam năm 2023 đối với Dầu dừa (copra), dầu hạt cọ hoặc dầu cọ ba-basu thô, mã HS 15131110 theo các cam kết FTA
Bảng 14: Thuế nhập khẩu vào Việt Nam năm 2023 đối với các phần đoạn của Dầu dừa (copra), dầu hạt cọ hoặc dầu cọ ba-basu mã HS 15131910 theo các cam kết FTA
Bảng 15: Chi tiết các mức thuế nhập khẩu năm 2023 theo UKVFTA cho từng mã HS thuộc nhóm 1513 (Dầu dừa (copra), dầu hạt cọ hoặc dầu cọ ba-ba-su và các phần phân đoạn của chúng, đã hoặc chưa tinh chế, nhưng không thay đổi về mặt hoá học)
Bảng 16: Thuế nhập khẩu vào Việt Nam năm 2023 đối với Dầu cây cải dầu (rape oil hoặc colza oil) hoặc dầu mù tạt thô, Mã HS 15141100
Bảng 17: Thuế nhập khẩu ưu đãi năm 2023 áp dụng cho các mặt hàng thuộc mã HS 15149100, 15149910, 15149990 theo RCEP, UKVFTA, EVFTA
Bảng 18: Trị giá nhập khẩu dầu thực vật hàng năm, so với năm liền trước và tỷ trọng của nhóm hàng trong tổng nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam
Bảng 19: Thị trường cung cấp dầu thực vật cho Việt Nam giai đoạn 2018-2022
Bảng 20: Trị giá từng chủng loại dầu thực vật nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2018-2022
Bảng 21: Trị giá xuất khẩu dầu thực vật hàng năm, so với năm liền trước và tỷ trọng của nhóm hàng trong tổng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam
Bảng 22: Thị trường xuất khẩu dầu thực vật của Việt Nam giai đoạn 2018-2022
Bảng 23: Trị giá từng chủng loại dầu thực vật xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2018-2022
Bảng 24: Một số doanh nghiệp sản xuất Dầu, bơ thực vật chế biến có chi phí sản xuất lớn tính tới năm 2022
Bảng 25: Các chỉ tiêu kinh doanh chính của Vocarimex giai đoạn 2019-2022
Bảng 26: Một số doanh nghiệp xuất khẩu dầu thực vật có giá trị cao trong năm 2022
Bảng 27: Một số doanh nghiệp nhập khẩu dầu thực vật có giá trị cao trong năm 2022
Bảng 28: Dự báo tốc độ tăng trưởng của thị trường dầu hạt hướng dương ở một số quốc gia, giai đoạn 2023-2033
Bảng 29: Một số loại dầu ăn dặm cho trẻ trên thị trường Việt Nam
Bảng 30: Một số loại dầu ăn dành cho trẻ em phổ biến trên các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam (cập nhật đến tháng 2/2023)
Bảng 31: Quy hoạch phân bổ sản lượng sản xuất theo vùng lãnh thổ
DANH MỤC HỘP
Hộp 1: Quy mô thị trường dầu ăn Việt Nam
Hộp 2: Mua sắm theo hội nhóm công sở, kênh phân phối cho các sản phẩm dầu ăn đặc thù
Hộp 3: Ví dụ điển hình: Doanh số bán Dầu ăn Tường An loại 1 lít trên các sàn thương mại điện tử trong 12 tháng từ tháng 2/2022-1/2023 như sau:
Hộp 4: Các sản phẩm dầu ăn Cái Lân phổ biến nhất năm 2022 và đầu năm 2023, các sản phẩm Calofic đã được xuất khẩu
Hộp 5: Xu hướng mới trong phát triển mảng dầu thực vật của KIDO
Hộp 6: Định hướng của Vocarimex trong thời gian tới
Hộp 7: Các động lực chính cho thị trường dầu ăn toàn cầu bao gồm có
Hộp 8: Vai trò gia tăng của dầu thực vật đối với ngành mỹ phẩm và chăm sóc sức khỏe
Hộp 9: Sáng kiến bao bì, đóng gói trong lĩnh vực dầu ăn giúp giảm chi phí và tăng hiệu quả phân phối
Hộp 10: Một số xu hướng về tiêu thụ dầu cọ trong phân khúc thực phẩm trong ngắn và trung hạn
Hộp 11: Các xu hướng chính thúc đẩy thị trường dầu hạt hướng dương toàn cầu trong ngắn và trung hạn
Hộp 12: Dự báo các yếu tố chính thúc đẩy tăng trưởng thị trường dầu hạt cải toàn cầu giai đoạn 2023-2033
Hộp 13: Phản ứng của của Hội đồng các nước sản xuất dầu cọ trước kế hoạch của EU về hạn chế nhập khẩu dầu cọ
Hộp 14: Các tiêu chí cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường dầu ăn toàn cầu
Hộp 15: Dự báo một số phân khúc sản phẩm dầu ăn đặc thù tại Việt Nam "