Cách đây đúng một thế kỷ, vào mùa Thu năm 1905, lần đầu tiên, khái niệm Chủ nghĩa Tam dân đ-ợc Tôn Trung Sơn đề cập đến trong Lời Phi lộ (Lời Nói đầu) của tờ Dân báo. Nó bao gồm ba nội dung lớn: Chủ nghĩa Dân tộc, Chủ nghĩa Dân quyền và Chủ nghĩa Dân sinh, trong đó Chủ nghĩa Dân sinh với những chủ tr-ơng về bình quân địa quyền, ng-ời cày có ruộng, tiết chế t- bản nhằm đảm bảo những nhu cầu dân sinh tối thiểu cho ng-ời dân đ-ợc Tôn Trung Sơn. | 60 CHÙ NBH U DÂN SINH CỦA TÔN TRUNG SƠN VÀ Ý NGHĨA LỊCH sử CHU THÙy LIÊN Tóm. tắt Cách đây đúng một thế kỷ vào mùa Thu nám 1905 lần đầu tiên khái niệm Chủ nghĩa Tam dân được Tôn Trung Sơn đề cập đến trong Lời Phi lộ Lời Nói đầu của tờ Dân báo. Nó bao gom ba nội dung lốn Chủ nghĩa Dân tộc Chủ nghĩa Dân quyền và Chủ nghĩa Dân sinh trong đó Chủ nghĩa Dân sinh vối những chủ trương về bình quân địa quyền người cày có ruộng tiết chế tư bản . nhằm đảm bảo những nhu cầu dân sinh tối thiểu cho người dân được Tôn Trung Sơn đánh giá ngang hàng vối cuộc cách mạng xã hội là nhân tố có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong học thuyết Tam dân bỏi theo ông Dân sinh là đời sống của nhân dân sinh tOn của xã hội sinh kế của quốc dân sinh mệnh của quần chúng . Từ khóa Tôn Trung Sơn Chủ nghĩa Dân sinh Cách đây đúng một thế kỷ vào mùa Thu nám 1905 lần đầu tiên khái niệm Chủ nghĩa Tam dân được Tôn Trung Sơn - vị lãnh tụ vĩ đại của phong trào cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc đầu thế kỷ XX -đề cập đến trong Lời phi lộ Lời Nói đầu của tờ Dân báo - cơ quan ngôn luận của Đồng Minh hội Trung Quốc một tổ chức cách mạng do ông thành lập. Chủ nghĩa Tam dân bao gồm ba nội dung lốn Chủ nghĩa Dân tộc Chủ nghĩa Dân quyền và Chủ nghĩa Dân sinh. Cương lĩnh đấu tranh của nó là Đánh đô giặc Thát khôi phục Trung Hoa thành lập Dân quốc bình quân địa quyền. Đây chính là cơ sỏ lý luận chỉ đạo thành công cuộc cách mạng Tân Hợi khỏi nghĩa Vũ Xương nám 1911 ỏ Trung Quốc lật đổ sự thống trị của chế độ phong kiến quân chủ chuyên chế tồn tại mấy nghìn nám xây dựng nên chính thể cộng hòa đầu tiên -Trung Hoa dân quốc mang lại sự chuyển mình quan trọng cho lịch sử Trung Quốc cận đại. Trong ba nội dung lốn của Chủ nghĩa Tam dân Chủ nghĩa Dân sinh được Tôn Trung Sơn trình bày cuối cùng. Nó là mục tiêu mà Chủ nghĩa Dân tộc và Chủ nghĩa Dân quyền không ngừng tiến tối. Chủ nghĩa Dân sinh được Tôn Trung Sơn đánh giá ngang hàng vối cuộc cách mạng xã hội là nhân tố có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong học thuyết Tam dân bỏi