Quan hệ nghiên cứu khoa học với sản xuất là vấn đề rất đ-ợc quan tâm ở Trung Quốc. Đồng thời Trung Quốc phải đối mặt với hai loại quan hệ nghiên cứu và sản xuất khác nhau phải xây dựng. Một loại gắn liền với quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị tr-ờng và loại khác là mô hình gắn kết hiện đại mới xuất hiện trên thế giới. Bài viết sẽ đ-a ra những phân tích dựa trên cơ sở cho rằng kết hợp hai. | Vấn đề gắn kết nghiên cứu khoa học. 27 VẤN BỂ GẮN KÉT NGHIÊN cứu KHOA HỌC VÔI SẢN XUẤT ở TRUNG OUỂC HOÀNG XUÂN LONG Quan hệ nghiên cứu khoa học vối sản xuất là vấn đề rất được quan tâm ỏ Trung Quốc. Đong thời Trung Quốc phải đối mặt vối hai loại quan hệ nghiên cứu và sản xuất khác nhau phải xây dựng. Một loại gắn liền vối quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường và loại khác là mô hình gắn kết hiện đại mối xuất hiện trên thế giới. Bài viết sẽ đưa ra những phân tích dựa trên cơ sỏ cho rằng kết hợp hai loại quan hệ trên là đặc trưng của cải cách đang diễn ra ỏ Trung Quốc. 1 1. Trung Quốc từng duy trì cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp đối vối hệ thống khoa học và công nghệ KH CN trong một thời gian dài. Cơ chế này bị đánh giá gây ảnh hưỏng tiêu cực về nhiều mặt trong đó có sự tách biệt giữa nghiên cứu và sản xuất. Dù đã có những cải tiến nhất định trong khuôn khổ của cơ chế cũ diễn ra vào giai đoạn 1978 1985 nhưng các nỗ lực đều không mang lại kết quả mong muốn trái lại chúng càng làm bộc lộ rõ nhược điểm cơ bản của hệ thống KH CN dựa trên cơ chế cũ như các viện nghiên cứu bị khoá chặt trong hệ thống hành chính chỉ tOn tại kênh giao tiếp theo chiều dọc và thiếu kênh giao tiếp ngang không tạo điều kiện tiếp xúc giữa cơ quan khoa học và cơ sỏ sản xuất . Như vậy có thể chung quy về một điểm là thiếu cơ chế thị trường. Trong bài phát biểu tại Đại hội KH CN quốc gia năm 1985 Cựu Thủ tướng Triệu Tử Dương đã nói Kinh nghiệm của 30 năm qua chỉ ra rằng do mối quan hệ hàng hoá vốn ton tại trong một nền kinh tế nên chúng ta không thể đạt được kết quả mong muốn trong bất kỳ tổ chức có liên quan tối kinh tế nào nếu chúng ta bỏ qua quan hệ hàng tiền coi nhẹ quy luật giá trị và vai trò của các đòn bẩy kinh tế . . Để nối các viện vối các đơn vị sản xuất trong một sự nghiệp chung ta phải áp dụng một loạt các biện pháp kinh tế gắn họ vối mối quan hệ lời lãi. Cải cách của Trung Quốc diễn ra trong bối cảnh cách mạng KH .