Báo cáo nghiên cứu khoa học " Tăng trưởng nóng nguy cơ lớn đối với nền kinh tế Trung Quốc "

Từ năm 2003 đến nay, vấn đề nền kinh tế Trung Quốc tăng tr-ởng quá nóng luôn đ-ợc các nhà hoạch định chính sách, các học giả kinh tế Trung Quốc quan tâm theo dõi. Chính phủ Trung Quốc đã áp dụng một loạt các biện pháp điều tiết vĩ mô, tuy thu đ-ợc những kết quả nhất định, song vẫn ch-a làm thay đổi tình trạng kinh tế quá nóng. Tăng tr-ởng nóng vẫn còn là vấn đề tiềm ẩn nguy cơ lớn đối với nền kinh tế Trung Quốc. I. Tính tất yếu của Việc tăng tr-ởng nóng ở. | 8 NGHIÊN cứu TRUNG Quốc số 1 65 - 2006 TÀNG TRUỞNG NÓNG - IKiUỴ 0 LỚN ĐÓI VỚI NÉN KINH TÉ TRUNG QUỐC NGUYỄN KIM BẢO Từ năm 2003 đến nay vấn đề nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng quá nóng luôn được các nhà hoạch định chính sách các học giả kinh tế Trung Quốc quan tâm theo dõi. Chính phủ Trung Quốc đã áp dụng một loạt các biện pháp điều tiết vĩ mô tuy thu được những kết quả nhất định song vẫn chưa làm thay đổi tình trạng kinh tế quá nóng. Tăng trưởng nóng vẫn còn là vấn đề tiềm ẩn nguy cơ lốn đối vối nền kinh tế Trung Quốc. I. TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC TÀNG TRUỞNG NÓNG Ở TRUNG QUốC 1. Khái niêm Theo các chuyên gia kinh tế Trung Quốc nền kinh tế tăng trưởng trên 9 là nóng dưối 7 là lạnh mức giối hạn tăng trưởng kinh tế cho phép là 10 1 và 50 . 2. Tăng trưởng nóng lần này là tất yếu Năm 1992 sau chuyến thăm miền Nam của ông Đặng Tiểu Bình và Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc xác định mục tiêu xây dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN nền kinh tế Trung Quốc có sự tăng trưởng nhảy vọt. Tỷ lệ tăng GDP năm 1991 là 9 2 năm 1992 lên tối 14 2 và năm 1993 là 13 5 1 . Trưốc tình hình kinh tế tăng trưởng quá nóng bắt đầu từ năm 1993 Nhà nưốc Trung Quốc tiến hành khống chế đầu tư tài sản cố định. Tốc độ tăng trưởng GDP giảm dần theo từng năm. Từ 1994 - 1997 GDP lần lượt giảm còn 12 6 10 5 9 6 và 8 8 . Để thay đổi tình trạng này từ năm 1998 Nhà nưốc Trung Quốc đã áp dụng chính sách tài chính tích cực chính sách tiền tệ ổn định bền vững. Đong thời thực hiện chiến lược Đại khai phát miền Tây tiến hành đô thị hoá áp dụng một loạt chính sách khuyến khích các chủ thể đầu tư đặc biệt là đầu tư của kinh tế dân doanh đã thúc đẩy tăng trưởng đầu tư tài sản cố định. Từ năm 2000 Nhà nưốc bắt đầu ngừng chia nhà phúc lợi tăng lượng nhu cầu của người dân đối vối nhà thành phẩm. Vì vậy ngành nhà đất phát triển nhanh đã kéo theo sự tăng trưởng kinh tế . Không chỉ vậy cuối năm 2001 Trung Quốc gia nhập WTO xuất khẩu và thu hút đầu tư nưốc ngoài nhờ đó có bưốc tiến mối khiến cho GDP và .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.