Báo cáo nghiên cứu khoa học " NÂNG QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC LÊN TẦM CAO THỜI ĐẠI "

32 nghiên cứu trung quốc số 2(60) - 2005 Trung Quốc là n-ớc láng giềng “núi liền núi, sông liền sông” với Việt Nam, có nền kinh tế quy mô, tăng tr-ởng mạnh, đang thực thi chiến l-ợc nhất thể hóa kinh tế khu vực mà Việt Nam đ-ợc coi là “cầu nối” giữa các n-ớc ph-ơng Nam với Trung Quốc, là “cầu nối” Đông Nam á với Đông Bắc á. Do vậy, củng cố, phát triển quan hệ hợp tác toàn diện với Trung Quốc, phát huy vai trò “cầu nối” tr-ớc hết trong khuôn khổ khu vực mậu dịch tự. | 32 NGHIÊN cứu TRUNG Quốc số 2 60 - 2005 NÀNG QUAN HỆ KỊNH TÍ niUUNG MẠỊ MỆT NAM - TBUNG QUÔC LÊN TẤM CAO mùi BẠI LÊ VẢN SANG Trung Quốc là n ốc láng giềng núi liền núi sông liền sông vối Việt Nam có nền kinh tế quy mô tăng tr ỏng mạnh đang thực thi chiến l Ợc nhất thể hóa kinh tế khu vực mà Việt Nam đ Ợc coi là cầu nối giữa các n ốc ph ơng Nam vối Trung Quốc là cầu nối Đông Nam A vối Đông Bắc A. Do vậy củng cố phát triển quan hệ hỢp tác toàn diện vối Trung Quốc phát huy vai trò cầu nối tr ốc hết trong khuôn khổ khu vực mậu dịch tự do ASEAN Trung Quốc tích cực khai thác thị tr ờng Trung Quốc đặc biệt là thị tr ờng Tây Nam Trung Quốc sẽ là h ống chiến l Ợc kinh tế đối ngoại cực kỳ quan trọng góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế nhanh ổn định lâu dài của Việt Nam. Trong nghiên cứu này chúng tôi muốn nhấn mạnh đến những nhân tố mối mỏ ra cơ hội lốn cho sự phát triển quan hệ kinh tế th ơng mại Việt Nam vối Trung Quốc và làm thế nào để nắm bắt đầy đủ cơ hội đó phát triển quan hệ kinh tế th ơng mại Việt Nam -Trung Quốc xứng tầm thời đại. I. Cơ HỘI LỚN chưa TỪNG có CHO sự PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM -TRUNG Quốc Từ thời Tần Hán miền Tây Nam Trung Quốc đã có con đ ờng giao thông quốc tế qua Côn Minh để đi đến các n ốc phía Nam đ Ợc gọi là Trục thân độc đạo con đ ờng tơ lụa ngày x a. Còn ngày nay khi hai n ốc Việt - Trung b ốc vào thế kỷ XXI cùng nỗ lực cải cách mỏ cửa nền kinh tế chủ động hội nhập kinh tế toàn cầu thì cơ hội phát triển quan hệ kinh tế th ơng mại Việt Nam - Trung Quốc vô cùng rộng lốn nhờ những nhân tố khách quan và chủ quan sau đây 1. Xu thế liên kết nhất thể hóa kinh tế khu vực phát triển sâu rộng hơn bao giờ hết B ốc vào thế kỷ XXI mặc dù vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất C n khó l ờng song hòa bình và phát triển vẫn là xu thế chủ đạo trong sự phát triển thế giối và khu vực hơn nữa đây còn là thời kỳ mỏ đầu thời đại tri thức hóa kinh tế toàn cầu toàn cầu hóa khu vực hóa kinh tế phát triển mạnh mẽ ch atừng thấy. PGS. TS. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.