Thể nghiệm mộng ảo là một loại cảm thụ cụ thể của các tác gia cổ đại Trung Quốc đối với hiện thực cuộc sống và lịch sử – xã hội, xuất phát từ cảm nhận th-ơng tiếc “coi cuộc đời là mộng ảo”, đồng thời cũng lấy cảm nhận này làm ph-ơng thức biểu đạt nghệ thuật. Mộng là một loại hoạt động tâm lý của con ng-ời, trong đó vô thức đ-ợc t-ởng t-ợng tới mức cực đoan. Quan niệm về “mộng” hay “giấc mơ” đã đ-ợc các nhà khoa học ph-ơng Đông và ph-ơng Tây quan tâm. | Thể nghiêm mọng ảo của các tác giả. 61 TlỂHHIỆIlỊNHOtÙltítlíCSIỈtÍBỊITRUIISIIIIỂC TRẦN LÊ BẢO Thể nghiệm mộng ảo là một loại cảm thụ cụ thể của các tác gia cổ đại Trung Quốc đốì vối hiện thực cuộc sống và lịch sử xã hội xuất phát từ cảm nhận thương tiếc coi cuộc đời là mộng ảo đong thời cũng lấy cảm nhận này làm phương thức biểu đạt nghệ thuật. Mộng là một loại hoạt động tâm lý của con người trong đó vô thức được tưởng tượng tối mức cực đoan. Quan niệm về mộng hay giấc mơ đã được các nhà khoa học phương Đông và phương Tây quan tâm và lý đầu thế kỷ XX Freud đã khang định lại quan niệm cô xưa giấc mơ là có ý nghĩa và quan trọng. Chúng ta không mơ thấy bất cứ điều gì. không có tầm quan trọng đối với đời sống tâm linh của chúng ta. Hơn nữa chỉ cần tìm được manh mối thì tất cả các giấc mơ đều dễ dàng được làm rõ 42 . Cho tối nay có nhiều quan điểm giải thích về giấc mơ. O phương Tây chí ít có ba học thuyết giải thích về giấc mơ. Thứ nhất là quan điểm của Freud. Ông cho rằng tất cả các giấc mơ đều là biểu hiện phi lý tính và tính chất chống xã hội của con người. Thứ hai là cách giải thích của Jung. Ông cho rằng giấc mơ là sự hiển thị của trí tuệ trong tiềm thức siêu việt cá nhân con người. Thứ ba là quan điểm của E. Fromm. Ông coi giấc mơ là hình thức biểu hiện của toàn bộ hoạt động tâm lý và trí tuệ con người. Nó không chỉ thể hiện yêu cầu không hợp lý của con người mà còn biểu hiện lý tính và đạo đức của con người tức bộ phận lượng thiện và gian ác của con người 1. Tr 157 . O phương Đông người ta cũng rất coi trọng mộng họ căn cứ vào thời điểm nằm mơ các biểu tượng trong giấc mơ để đưa ra các phán đoán. Hành vi này người ta quen gọi là giải mộng . Tiêu biểu cho vấn đề này là cuốn Chu Công giải mộng toàn thư Toàn bộ sách giải mộng của Chu Công . Như vậy cả phương Đông và phương Tây đều cho rằng giấc mơ có thể lý giải tuy nhiên không phải ai cũng có thể giải mã được giấc mơ bởi lẽ phương tiện để diễn đạt giấc mơ là ngôn ngữ trượng trưng nội dung của giấc mơ