Tr-ớc khi Trung Quốc cải cách mở cửa, hình thức kinh tế ở Trung Quốc chỉ có 2 loại hình sở hữu, đó là kinh tế công hữu và kinh tế tập thể, chính quyền không cho phép bất cứ hình thức kinh tế phi công hữu nào tồn tại, các tổ chức xã hội và doanh nghiệp đều trong thể chế kinh tế kế hoạch. Khu vực nhà n-ớc hoàn toàn khống chế khu vực thị tr-ờng, các cơ quan chủ quản (chủ yếu là các cơ quan dân sự và cơ quan chính quyền) vừa phụ trách việc. | Tổ chức xã hội vận hành trong bối cảnh. 31 TỈ C1ỨC Ũ HÔI iỊh hằni trime iồi cành ĩiể ciế kép HIỆP HỘI NGÀNH NGHỀ THỊ TRẤN CHUYÊN DOANH NAM HẢI QUẢNG ĐÔNG TRUNG Quốc NGÔ QUÂN DÂN Tr ốc khi Trung Quốc cải cách mỏ cửa hình thức kinh tế ỏ Trung Quốc chỉ có 2 loại hình sỏ hữu đó là kinh tế công hữu và kinh tế tập thể chính quyền không cho phép bất cứ hình thức kinh tế phi công hữu nào tồn tại các tổ chức xã hội và doanh nghiệp đều trong thể chế kinh tế kế hoạch. Khu vực nhà n ốc hoàn toàn khống chế khu vực thị tr ờng các cơ quan chủ quản chủ yếu là các cơ quan dân sự và cơ quan chính quyền vừa phụ trách việc đăng ký vừa phụ trách quản lý nghiệp vụ đây là một mô thức quản lý tập quyền. Trong tiến trình thị tr ờng hoá ỏ Trung Quốc mô thức này ngày càng khó thích ứng đòi hỏi việc quản lý các ngành nghề chuyển từ các cơ quan chủ quản quản lý sang do các hiệp hội ngành nghề quản lý. Học giả Trung Quốc Khang Hiểu Quang 1999 cho rằng các tổ chức xã hội ỏ Trung Quốc trong thời kỳ chuyển đổi này bao gồm hiệp hội ngành nghề có tính kép. ông ta chỉ ra rằng tính kép này có nghĩa là sự cấu thành của các tổ chức xã hội có tính chất nửa quan nửa dân . Hành vi của các tổ chức xã hội này không những chịu sự chi phối của cơ chế hành chính và cơ chế tự quản mà còn dựa vào hai nguồn lực trong thể chế và ngoài thể chế 5 tức là th ờng thông qua quan chức và xã hội thu hút nguồn lực. Vì vậy các tổ chức xã hội này phải đồng thời đáp ứng yêu cầu của chính quyền và xã hội các hoạt động của họ phải đ Ợc chính quyền và xã hội công nhận. Trong bối cảnh thiết chế và xã hội nh vậy các hiệp hội ngành nghề làm thế nào thu hút đ Ợc các nguồn lực để tồn tại và phát triển đã trỏ thành vấn đề mà nhiều ng ời quan tâm. Bài viết này chủ yếu dựa vào t liệu điều tra tình hình phát triển của trung tâm sáng tạo và hiệp hội ngành nghề do Viện nghiên cứu phát triển Quảng Đông thuộc tr ờng Đại học Trung Sơn thực hiện năm 2003 lý giải về loại hình chức năng quyền hạn cũng nh việc thu hút nguồn lực của các tổ chức .