Báo cáo nghiên cứu khoa học " Đông Du Trung Quốc - Việt Nam một hiện tượng lịch sử khu vực thời cận đại "

Trước số phận Trung Quốc sau chiến tranh thuốc phiện với điều -ớc Nam Kinh (1840 - 1842). Thời gian Đông du của Trung Quốc kéo dài đến tận thời kỳ vận động Cách mạng Tân Hợi 1911 và còn cả một vĩ thanh2 . Các nhà nghiên cứu quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản đã và còn đang tìm kiếm t- liệu về các cuộc Đông du của các nhân vật lịch sử Trung Quốc qua những trang ghi chép hành trình nhật ký đặng tái hiện một bức tranh lịch sử của khuynh h-ớng giao l-u văn. | Đông Du Trung Quốc - Việt Nam . 37 ĐÔNG DU TRUNG auốc - VIỆT NAM HỘT HIỆN lưựNG LỊCH sir KHU vực mil CẶN BẠI NGUyỄN VÀN HỔNG Có lẽ cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng thì chỉ có Trung Quốc và Việt Nam là có hiện tượng Đông du lịch sử. Trong nội dung lịch sử Việt Nam có cả một phần viết về Phong trào Đông du từ năm 1905 đến năm 1908. Thời gian chỉ có từ tháng 12 1905 nếu tính từ khi Phan Bội Châu Đặng Tử Kính và Tăng Bạt Hổ lên đường sang Nhật ta có thể gọi là Phan_Đặng_Tăng Đông du đến tháng 10 1908 Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật do chính phủ Nhật Bản bắt tay Pháp ký hiệp ưốc vào năm 1907 là chấm dứt1. Còn Đông du của Trung Quốc đã xuất hiện trưốc năm 1894 - 1895 trưốc khi Trung Quốc bị Nhật Bản đánh bại ỏ chiến tranh Triều Tiên. Sức hấp dẫn của Nhật Bản đối vối Trung Quốc có lẽ ươm mầm từ sốm vào những năm 70 thế kỷ XIX từ những cuộc tranh chấp các đảo ỏ chung quanh Đài Loan sau Nhật Bản Duy Tân. Nhật Bản vối cuộc chuyển mình tạo lực Duy Tân Minh Trị đã làm cho Trung Quốc quan tâm nhất là tầng lốp trí thức quan lại thức thời đang trăn trỏ trưốc số phận Trung Quốc sau chiến tranh thuốc phiện vối điều ưốc Nam Kinh 1840 - 1842 . Thời gian Đông du của Trung Quốc kéo dài đến tận thời kỳ vận động Cách mạng Tân Hợi 1911 và còn cả một vĩ thanh2 . Các nhà nghiên cứu quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản đã và còn đang tìm kiếm tư liệu về các cuộc Đông du của các nhân vật lịch sử Trung Quốc qua những trang ghi chép hành trình nhật ký đặng tái hiện một bức tranh lịch sử của khuynh hưống giao lưu văn hoá đảo chiều trong quan hệ giao lưu văn hoá Trung Quốc - Nhật Bản. Bài viết của chúng tôi nhằm tìm hiểu những đặc điểm của hai hiện tượng lịch sử Đông du Trung Quốc và Đông du Việt Nam. I. ĐÔNG DU MỘT HIỆN TƯỢNG LỊCH sử KHU vực ĐÔNG Á cuối THẾ KỶ XIX ĐAU KỶ XX Đông du là một hiện tượng lịch sử một khuynh hưống xuất hiện ỏ Trung Quốc và Việt Nam vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Nó là một hiện tượng yêu PGS. Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 38 NGHIÊN .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.