Báo cáo nghiên cứu khoa học " Môi trường văn hóa Nguyễn Du "

Trong xã hội Việt Nam, Phật giáo đã có cội rễ sâu xa. các triều đại Lý, Trần (thế kỷ XI – XIV), Phật giáo đ-ợc coi nh- Quốc giáo. Các nhà vua đều là tín đồ nhiệt thành của Phật. Những già lam thì đầy những s- và tiểu. Sử chép rằng: “ở thời Lý , ng-ời tu hành nhan nhản trong dân gian, chùa và tịnh thất mọc lên khắp trong n-ớc. Và ở nhà Trần, thì tại triều đình nhà vua là đại s-, hoàng hậu là s- bà, các công thần v-ơng tử họp thành giáo. | Môi trường văn hóa Nguyễn Du NGUYỄN THẠCH GIANG Trong xã hội Việt Nam Phật giáo đã có cội rễ sâu xa. Ở các triều đại Lý Trần thế kỷ XI XIV Phật giáo được coi như Quốc giáo. Các nhà vua đều là tín đồ nhiệt thành của Phật. Những già lam thì đầy những sư và tiểu. Sử chép rằng ở thời Lý người tu hành nhan nhản trong dân gian chùa và tịnh thất mọc lên khắp trong nưốc. Và ở nhà Trần thì tại triều đình nhà vua là đại sư hoàng hậu là sư bà các công thần vương tử họp thành giáo hội . Vối việc dựng chùa Một Cột sùng tín hình ảnh Phật Bà Quan Âm 1049 lập tháp thảo Bảo Thiên 1056 một trong tứ quý Việt Nam xây Ván Miếu thờ Khổng Tử Chu Công Thất thập nhị hiền mối nhìn qua chúng ta đã thấy hai khuynh hưống tư tưởng chính yếu của thời đại là Phật giáo và Nho giáo Khổng Tử Dịch học và cả Đạo giáo của Lão Tử. Ngày nay chúng ta có thể mường tượng được tinh thần bồng bột trưởng thành của thời đại. Tâm hồn Việt Nam do một tổng hợp ảnh hưởng của tam giáo. Trên bình diện xã hội những phản ứng thưởng thuộc về Nho giáo trên bình diện tín ngưỡng truyền thống những phản ứng thường thuộc về Phật giáo. Còn Lão giáo ta hiểu ở đây là những tục lệ Lão giáo hơn là triết lý Lão học chỉ một số ít trí thức hiểu được mà thôi. Trần Thái Tông đã đem đạo vào đời vào cuộc đời hành động phụng sự dân tộc mà tìm thấy Phật ở tại tâm lắng trong mà biết tâm tịch nhi tri của mình chứ không phải ở trong rừng trong núi thâm sơn cùng cốc. Khoá hư lục của ngài toát lên tư tưởng mến cảnh sơn lâm coi sinh tử như nhau tuy ý giống đạo Phật không hư nhưng mà chí thì khoáng đạt sâu xa cho nên bỏ ngôi báu coi như trút giấy rách. Đây là tinh thần Phật giáo Việt Nam do một nhà vua đã thực hiện hợp nhất cả phương tiện quốc tế đại đồng lẫn quốc gia riêng biệt như ngài đã kết luật hết sức rõ ràng minh bạch Trẫm nghĩ Phật không có phương Nam phương Bắc ai cũng có thể tu tỉnh cầu tìm. Tính người có người sáng người tối đều bẩm thụ cái tâm giác ngộ. Bởi thế cho nên giáo lý chính yếu của Đức Phật là phương tiện dạy cho quần chúng

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.