Công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc mà trọng tâm là cải cách thể chế kinh tế từ khi bắt đầu tại Hội nghị Trung -ơng 3 khoá XI năm 1978 đến nay, chính là theo h-ớng thị tr-ờng. Tuy nhiên, đây cũng là một quá trình không ngừng đi sâu nhận thức về lý luận và tìm tòi trong thực tiễn với nhiều quanh co khúc khuỷu, thậm chí với rất nhiều lực cản khác nhau đến từ nhiều phía, nhiều ph-ơng diện. Một trong những “lực cản” ấy là cuộc tranh luận gay gắt xung. | Trung Quốc Cuọc tranh luận về họ Xã họ T 83 Trung Quốc Cuộc tranh luận về họ Xã họ Tư Công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc mà trọng tâm là cải cách thể chế kinh tế từ khi bắt đầu tại Hội nghị Trung ương 3 khoá XI nám 1978 đến nay chính là theo hưổng thị trường. Tuy nhiên đây cũng là một quá trình không ngừng đi sâu nhận thức về lý luận và tìm tòi trong thực tiễn vổi nhiều quanh co khúc khuỷu thậm chí vổi rất nhiều lực cản khác nhau đến từ nhiều phía nhiều phương diện. Một trong những lực cản ấy là cuộc tranh luận gay gắt xung quanh vấn đề cải cách đi theo con đường XHCN hay TBCN hay nói một cách vắn tắt là họ xã tức XHcN hay họ tư tức TBCN diễn ra vào cuối những nám 80 đến những nám 90 của thế kỷ trưốc. Sự kiện Thiên An Môn mùa hè nám 1989 trào lưu tả khuynh ở Trung Quốc lại trỗi dậy. Nhiều loại tin đồn lưu truyền khắp nơi nghe nói cải cách mở cửa cần phải kìm lại phải tiến hành đấu tranh giai cấp xí nghiệp hương trấn là luồng gió độc là kinh doanh theo kiểu tư bản chủ nghĩa TBCN nghe nói Trung ương sẽ xóa bỏ hộ cá thể . Dư luận còn loan nhiều tin đồn thất thiệt về đặc khu kinh tế cho rằng đặc khu kinh tế là mảnh đất thích hợp cho diễn biến hòa bình. Thí điểm cải cách chế độ cổ phần là ngấm ngầm tư hữu hóa. Thầu khoán xí nghiệp bị coi là làm tan rã nền kinh tế theo chế độ công hữu thu hút vốn đầu tư nưốc ngoài bị liệt vào tội cam tâm phụ thuộc giai cấp tư sản ngoại quốc. Đầu nám 1990 một tờ báo lốn phát hành tại Bắc Kinh đã cho đáng một bài báo nhan đề Phản đối tự do hóa tư sản . Bài báo đưa ra vấn đề khiến dư luận bàng hoàng Những kẻ thực hiện tự do hóa tư sản có xuất phát từ kinh tế không Có lực lượng kinh tế ủng hộ không Bài báo cho rằng Tầng lốp trung lưu xí nghiệp tư doanh và hộ cá thể chính là nguồn gốc kinh tế của tự do hoá tư sản. Chính sách cải cách thể chế kinh tế của thế lực tự do hóa tư sản nói cho cùng trưốc hết là nhằm xóa bỏ chế độ công hữu là chủ thể thực hiện tư hữu hóa hai là thủ tiêu kinh tế kế hoạch thị trường hóa . Bài báo viết tiếp những