Tham khảo tài liệu 'tiết:24 §. bài 13: liên kết cộng hoá trị (tiếp theo)', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Tiết 24 . Bài 13 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ tiếp theo I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị. - Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion. - Mối liên hệ giữa độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất. 2. Kĩ năng - Dự đoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện của chúng. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên bài giảng 2. Học sinh học bài cũ III. PHƯƠNG PHÁP - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC Tiết 24 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Viết CTe và CTCT của các phân tử sau Hs1 N2 CH4 HCl Hs2 CI2 CO2 NH3 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị 3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị Hoạt động 1 - Gv đặt vấn đề hs thảo luận trả lời Các chất chỉ có liên kết cộng hoá trị có thể tồn tại những trạng thái nào Các chất như thế nào thì dễ hoà tan I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị 3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị - Có thể tồn tại ở cả 3 trạng thái rắn lỏng khí. - Các chất có bản chất liên kết giống vào nhau nhau thì dễ hoà tan vào nhau. - Nói chung các chất có liên kết CHT không cực không dẫn điện. II. Độ âm điện và liên kết hoá học. 1. Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion. Hoạt động 2 - Gv đặt vấn đề hs thảo luận nhóm SS rút ra sự giống nhau và khác nhau giữa liên kết CHT không cực liên kết CHT có cực và liên kết ion - Hs trả lời - Gv tổng kết bằng bảng - Vậy liên kết ion có thể coi là trường hợp riêng của liên kết CHT. - Giống nhau đều có cặp electron chung - Khác nhau Lk CHT không cực Lk CHT có cực Lk ion cặp e chung ở giữa 2 nguyên tử cặp e chung lệch về 1 phía của 1 nguyên tử cặp e chung chuyển về 1 nguyên .