Tham khảo tài liệu 'biên tập ngôn ngữ sách và báo chí tập 2 part 9', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | tác giá có tác giả muốn nói chứ không phải là tác gia mình . Nội dung cùa người và thay đổi đôi chư của mình đó ỉà điều biẾn tập viên nên tránh. Xử lí giữa cách thay thế ngôn ngữ tác giả bằng ngôn ngLĨ của người biên tập là điều dể gặp và cúng nhiều khi đem lại kết qua tốt. Tuy nhiên về cơ bản là không khoa học và thiếu khách quan bởi ù ngôn ngữ tà biểu hiện của tư duy tư duy cùa tác giả biểu hiện ra bằng quá trình chọn ỉọc ngôn ngữ của tác- giả. Sự nhận thức tương ứng giứa nghĩa từ trong vãn cảnh với tư duy lôgic là điều biên tập viên chú ý chứ không phải là chỉ bằng cảm nhận mặt khác phải khách quan thừa nhận có sự sáng tạo và phong cách cá nhân. Chúng ta đêu biết vào những nãm 30 của thế kỉ này. Thế Lữ đã nổi lên trong làng Thơ mới Việt Nam như một hoàng đế thơ ca mđi. Không chỉ tà người đi tiên phong trong những người đi tiên phong của phong trào thơ mới ông còn có ảnh hưởng lớn tới môt lớp nhà thơ mđi. Thế Lữ giữ ngôi đầu của thơ ca mới Việt Nam lúc ông còn trẻ. Khi làm biên tập ở một tờ báo xuất bản lúc bấy giờ ông nhận được những bài thơ mới đâu tiên của Xuân Diệu. Với một sự thích thú và không một chút đố kị Thế Lữ đã đọc thơ Xuân Diêu hầu như ông sửa rất ít có khi không sửa . Một trong những bài thơ Thế Lữ sửa cho Xuân Diệu. Ông chỉ sửa một từ thôi sau này Xuân Diệu đã xem đó là chỗ sửa tài năng của một bậc thầy. Là một hoàng đế thơ ca mới và còn trẻ Thế Lứ đã ngay sau đó viết các bài phê bình ca ngợi tài năng thơ Xuân Diệu như một người sẵn sàng trao vương miện thơ ca của mình cho người kế tục tài năng là Xuân Diệu. 130 Làm được điều này một khi vừa là người biên tập thơ ca vừa là người có tài danh trong lĩnh vực đó Thế Lứ phải là người biết gạt bỏ tính chủ quan của mình không dùng những thị hiếu thẩm mĩ nghệ thuật và ngôn ngữ của cá nhân làm mẫu mực đế đô i sách gạt bô được định kiến chỉ lúc đó mới có thể phát hiện được tài năng giứ được thụ cảm và tư duy của tác giả không làm sai lệnh từ ngứ và tư tưởng tác giả. b Bỏ được tính chủ quan những thiên kiến