ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN SINH HỌC TRƯỜNG THPT BC QUẾ SƠN

Câu 1: Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là: A. Tấc cả các loài đều dùng chung một mã di truyền. B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axitamin. C. Một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axitamin. D. Tấc cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền. | SỞ GD ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT BC QUẾ SƠN ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN SINH HỌC 12 Thời gian làm bài 60 phút I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH 32 câu . Câu 1 Mã di truyền mang tính thoái hóa tức là A. Tấc cả các loài đều dùng chung một mã di truyền. B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axitamin. C. Một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axitamin. D. Tấc cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền. Câu 2 Vùng mã hóa của gen là vùng A. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã. B. Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. C. Mang thông tin mã hóa các axit amin. D. Mang bộ ba mã mở đầu các bộ ba mã hóa và bộ ba mã kết thúc. Câu 3 Một gen có chiều dài 0 408 micromet .Gen này quy định tổng hợp một phân tử protein. Vậy số axit amin của phân tử prôtein này là A. 398. B. 400. C. 399. D. 798. Câu 4 Tế bào sinh dưỡng của một loài sinh vật có bộ NST 2n 16. Trong tế bào sinh dưỡng của thể 3 nhiễm bộ NST là A. 48 NST. B. 17 NST. C. 19 NST. D. 18 NST. Câu 5 Dạng đột biến làm biến đổi nhiều nhất đến cấu trúc của chuỗi polipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là A. Thêm 1 cặp nu vào phía cuối của gen. B. Mất 1 cặp nu ở phía đầu của gen. C. Thay thế 1 cặp nu ỏ giữa gen . D. Đảo vị trí của cặp nu này với cặp nu khác ở giữa gen. Câu 6 Bệnh ở người do đột biến cấu trúc NST là A. Bệnh Đao. B. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm. C. Bệnh ung thư máu. D. Bệnh mù màu đỏ - lục. Câu 7 Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về thể đa bội A. Trong thể đa bội bộ NST của tế bào sinh dưỡng là một bội số của bộ đơn bội. B. Trong thể đa bội bộ NST của tế bào sinh dưỡng có số lượng NST là 2n 2. C. Những giống cây ăn quả không hạt thường là đa bộ lẽ. D. Thể đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng to khỏe chống chịu tốt. Câu 8 Cơ sở tế bào học cuả quy luật Menđen là A. Sự tự nhân đôi của NST ở kì trung gian và sự phân li đồng đều của NST ở kì sau của quá trình giảm phân. B. Sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng dẫn tới sự phân li độc lập của các gen tương ứng tạo

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.