Sau bài học này, học sinh cần: - Hiểu rõ các vòng tuần hoàn nước trên trái đất, Những nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy, chế độ nước sông. Một số kiểu sông. - Phân biệt được mối quan hệ của một số nhân tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của một con sông. - Có ý thức bảo vệ rừng và hồ chứa nước. | BÀI 15 THỦY QUYỂN MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT I- Mục tiêu Sau bài học này học sinh cần - Hiểu rõ các vòng tuần hoàn nước trên trái đất Những nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy chế độ nước sông. Một số kiểu sông. - Phân biệt được mối quan hệ của một số nhân tố tự nhi ên với chế độ dòng chảy của một con sông. - Có ý thức bảo vệ rừng và hồ chứa nước. II- Thiết bị dạy học III- Phương pháp giảng dạy Đàm thoại gợi mở thảo luận IV- Tiến trình lên lớp 1- Ôn định lớp. 2- Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính I- Thủy quyển - Hoạt động 1 Nghiên cứu sách giáo khoa thực tế nêu khái niệm thủy quyển. - Hoạt động 2 nhóm Dựa vào hình 15 trình bày sự tuần hoàn của nước trên bề mặt trái đất. 1- Khái niệm Thủy quyển là lớp nước trên bề mặt trái đất bao gồm nước trong các biển đại dương nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển. 2- Tuần hoàn của nước trên trái đất - Vòng tuần hoàn nhỏ bốc hơi Nước biển đại dương mây lạnh mưa rơi xuống biển đại dương giú - Vòng tuần hoàn lớn bốc hơi Nước biển đại dương mây lục địa Vĩ độ thấp lạnh Mây mưa Vĩ độ cao núi cao lạnh tan - Qua hai vòng tuần hoàn của nước ta rút ra kết luận gì Là một vòng tuần hoàn khép kín . Mây Tuyết Nước chảy theo sông dòng ngầm ra biển đại dương - Hoạt động 3 nhóm Nhóm 1 Nghiên cứu sách giáo khoa thảo luận nêu ảnh hưởng của chế độ mưa băng tuyết và nước ngầm II- Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông 1- Chế độ mưa băng tuyết nước ngầm - Vùng xích đạo Mưa quanh năm sông ngòi đầy nước. - Vùng nhiệt đới Mưa. - Miền ôn đới lạnh Băng tuyết tan. - Miền đất đá thấm nước nhiều Nước ngầm Nhóm 2 Nêu ảnh hưởng của 2- Địa thế thực vật hồ đầm a Địa thế Miền núi nước sông chảy nhanh hơn đồng .