Báo cáo nghiên cứu khoa học " Luật viễn cận trong thơ sơn thủy đời Đường "

Thơ sơn thuỷ lấy cảnh vật thiên nhiên làm đối t-ợng thẩm mĩ chủ yếu không phải đến đời Đ-ờng mới phát triển, song phải đến đời Đ-ờng nó mới đ-ợc xem là có thành tựu. Vì rằng, ở đời Đ-ờng, nó mới thực sự góp một phần quan trọng vào thành tựu chung của cả thi phái sơn thuỷ (và rộng ra là cả thế giới Đ-ờng thi) bằng sự phong phú hơn nhiều về thể loại, sự đa dạng hơn nhiều về phong cách, sự tinh tế điêu luyện hơn nhiều về nghệ thuật biểu hiện so với. | Luật viên cạn. LUẬT fí N eện TROW THO SOM THUỶ ỉ Òlĩ Mq THS. ĐỖ THỊ HÀ GIANG Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Giang Thơ sơn thuỷ lấy cảnh vật thiên nhiên làm đốì tượng thẩm mĩ chủ yếu không phải đến đời Đường mối phát triển song phải đến đời Đường nó mối được xem là có thành tựu. Vì rằng ỏ đời Đường nó mối thực sự góp một phần quan trọng vào thành tựu chung của cả thi phái sơn thuỷ và rộng ra là cả thế giối Đường thi bằng sự phong phú hơn nhiều về thể loại sự đa dạng hơn nhiều về phong cách sự tinh tế điêu luyện hơn nhiều về nghệ thuật biểu hiện so vối thời kì trưốc đó. O bài viết này chúng tôi muốn đề cập đến một khía cạnh khá đặc sắc trong nghệ thuật biểu hiện của thơ sơn thuỷ đời Đường nhìn từ mối duyên thi trung hữu họa luật viễn cận. Đối vối nghệ thuật hội họa viễn cận thực chất là kĩ thuật tạo không gian trên một bề mặt phẳng và nó liên quan mật thiết đến vấn đề điểm nhìn . Về lý thuyết người ta xem luật viễn cận cũng như phép thấu thị tức là những quy tắc về sự nhìn xuyên qua . Phép thấu thị xuất hiện trong lý luận hội họa phương Tây được áp dụng phổ biến vào thời Phục hưng và có những yêu cầu hết sức khoa học Đường nét trong hội họa phải đặt theo một tỉ lệ tương ứng vối những hình đã vạch ra trên mặt phẳng tưỏng tượng do các tia nhìn kẻ từ mắt được coi như một điểm cố định tối các điểm của đối tượng quan sát 1 . Việc phát minh ra máy ảnh và việc chụp ảnh khoảng giữa thế kỷ XIX đã chứng minh tính khoa học của phép thấu thị đó bỏi hình ảnh được tái hiện qua kĩ thuật thấu thị là vô cùng giống thật. Song đối vối các họa sĩ Trung Hoa những người luôn thờ ơ vối việc phải vẽ sao cho giống thật thì cái điểm nhìn cố định trên đường chân trời theo luật thấu thị cùng cái tính chất cơ học quy định người xem là điểm bất động và thời gian thì bị ngưng lại đột ngột đó thực sự là không thể chấp nhận NGHIÊN cứu TRUNG Quốc số 3 82 -2008 73 Đỗ THỊ HÀ GIANG đ Ợc. O đây có sự xuất hiện của một quan niệm về góc nhìn khác nhau . Có ý kiến cho rằng họa sĩ ph ơng Tây chỉ có một điểm .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.