So với các n-ớc có nền kinh tế chuyển đổi, có thể nhận thấy trong thời gian 30 năm qua, khó để nhận ra rằng xét cả về t- bản, nguồn vốn con ng-ời và khoa học kỹ thuật, Trung Quốc khi tiến hành cải cách mở cửa năm 1978 luôn phải đối diện với nhiều khó khăn và thể hiện sự yếu kém, thiếu thốn ở các lĩnh vực này. Do vậy, chỉ đơn thuần sử dụng lý thuyết tăng tr-ởng chính thống khó có thể giải thích về "hiện t-ợng" Trung Quốc. . | PHẠM sĩ THÀNH Ltdlỉl VỂĐỘNQ LựCTéNQ TRƠỞNQ càd TRŨNG QUÓC THỜI KỲ til tiqi NỞ aỉfl TS. PHẠM sĩ THÀNH Đại học KHXH và Nhản văn So vối các n ốc có nền kinh tế chuyển đổi có thể nhận thấy trong thời gian 30 năm qua Trung Quốc đã đạt đ Ợc những chuyển biến vô cùng mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực. Đặc biệt vối tốc độ tăng tr ỏng kinh tế trung bình đạt 10 kể từ thập niên 90 đến nay thực tiễn cải cách kinh tế ỏ Trung Quốc đã đóng góp cho thế giối những kinh nghiệm và lý thuyết chuyển đổi quý báu. Vậy những nguyên nhân nào đã tạo nên sự tăng tr ỏng đ Ợc coi là thần kỳ này Theo lý thuyết kinh tế học chính thống sự tăng tr ỏng kinh tế của một quốc gia đ Ợc hình thành bỏi các nhân tố nh K t bản L lao động và kỹ thuật. Nếu theo lý thuyết này sự tăng tr ỏng kinh tế của Trung Quốc trỏ thành một câu đố vối nhiều nhà kinh tế bỏi không khó để nhận ra rằng xét cả về t bản nguồn vốn con ng ời và khoa học kỹ thuật Trung Quốc khi tiến hành cải cách mỏ cửa năm 1978 luôn phải đối diện vối nhiều khó khăn và thể hiện sự yếu kém thiếu thốn ỏ các lĩnh vực này. Do vậy chỉ đơn thuần sử dụng lý thuyết tăng tr ỏng chính thống khó có thể giải thích về hiện t Ợng Trung Quốc. Cùng vối sự hình thành và phát triển của tr ờng phái Tân kinh tế học Định chế New Institutional Economics các nhà kinh tế học ngày càng có nhiều hơn những công cụ lý thuyết và mô hình để giải thích sự tăng tr ỏng kinh tế của một quốc gia. Theo các lý thuyết của Tân kinh tế học Định chế sự tăng tr ỏng không chỉ đơn thuần bao gồm các yêu tố t bản lao động và kỹ thuật mà quan trọng hơn có vai trò then chốt hơn cả là các thể 26 NGHiÊN cứu TRUNG QUỐC số 1 89 - 2009 Cơ chế thăng tiến . chêỸđịnh chế chế độ institution W. Kasper et al. 2000 . Chẳng hạn những nghiên cứu của Shleifer 1993 La Porta và các đồng nghiệp 1998 chỉ ra rằng chế độ tư pháp của một quốc gia có ảnh hưỏng rõ rệt đến sự phát triển của thị trường tài chính và nền kinh tế ngoài ra kết cấu của chính phủ cùng vối quyền lực chịu ưốc thúc đều có ảnh hưỏng đến sự tăng trưỏng của