Đã từ lâu, dựa vào nhiều nguồn tài liệu khác nhau, các nhà khoa học nhân văn coi khu vực Nam Trung Quốc (Hoa Nam) là một bộ phận khăng khít của Đông Nam á thời tiền sử. D-ới góc độ cảnh quan tự nhiên, vùng Bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc cùng chung một hệ thống sinh thái. Đặc điểm này góp phần không nhỏ tạo nên những đặc tr-ng văn hoá gần gũi giữa hai vùng trong suốt thời tiền sử và sơ sử. Bài viết này đề cập đến những chiếc xẻng đá lớn- một loại. | MÓI QUAN HỆ GIỬA VÁN HOÁ XỄMŨ ĐÁ LỚN ở SUING TÂĩ TRUNGQUỐCVỚIVĂNHOÁHỂNSỬBẮCVIỆTNAM TS. TRÌNH NĂNG CHUNG Viên Khảo cô hoc Đã từ lâu dựa vào nhiều nguồn tài liệu khác nhau các nhà khoa học nhân văn coi khu vực Nam Trung Quốc Hoa Nam là một bộ phận khăng khít của Đông Nam A thời tiền sử. Dưối góc độ cảnh quan tự nhiên vùng Bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc cùng chung một hệ thống sinh thái. Đặc điểm này góp phần không nhỏ tạo nên những đặc trưng văn hoá gần gũi giữa hai vùng trong suốt thời tiền sử và sơ sử. Bài viết này đề cập đến những chiếc xẻng đá lốn- một loại hình di vật văn hoá khảo cổ mà sự hiện diện của chúng là nguồn tư liệu quý giúp ta hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa chủ nhân văn hoá xẻng đá lốn Quảng Tây Trung Quốc và cư dân văn hoá tiền sử Bắc Việt Nam. 1. Vào giai đoạn hậu kỳ đá mối ỏ vùng phía nam tỉnh Quảng Tây Trung Quốc hình thành một khu vực phân bố hàng loạt di tích khảo cổ mà đặc trưng văn hoá nổi bật là những chiếc xẻng đá lốn. Các nhà khảo cổ học Trung Quốc định danh cho chúng là những di chỉ xẻng đá lốn hoặc văn hoá xẻng đá lốn 1 . Đến nay đã có hơn một trăm di tích tìm thấy xẻng đá lốn ỏ Quảng Tây. Ngoài Quảng Tây giối khảo cổ học Trung Quốc mối chỉ tìm thấy loại di vật ỏ một số địa điểm thuộc tỉnh Quảng Đông và tỉnh đảo Hải Nam 2 . Căn cứ vào mật độ phân bố của di tích cũng như di vật người ta coi vùng Quế Nam gần biên giối Việt Trung là nơi phát sinh là địa bàn gốc của nền văn hoá xẻng đá này. Từ đây loại công cụ đặc trưng này được phát tán đi các nơi. Càng xa trung tâm số lượng xẻng đá phát hiện càng ít. Hầu hết các di chỉ xẻng đá lốn có đặc điểm phân bố trên sườn đồi gò thấp gần sông ao hồ. Tầng văn hoá của các di chỉ này khá thuần nhất dày từ 30cm - 60 cm. Di vật hầu hết là đồ đá. Ngoài loại xẻng đá chiếm tỷ lệ lốn người ta còn phát hiện một ít công cụ như rìu bôn cuốc đá xuyên lỗ bàn mài . Đồ gốm rất hiếm. Loại xẻng đá chủ yếu được chế tác từ loại đá có kết cấu hạt mịn độ cứng thấp. Di vật thường có kích thưốc lốn vối chiều dài trung bình .