Báo cáo nghiên cứu khoa học " Về “cái bi” trong thơ chinh phụ đời Đường "

1. Trong Đ-ờng thi, hình t-ợng ng-ời chinh phụ không nhiều nh- thơ về thiên nhiên, tình bằng hữu, quê h-ơng, thơ biên tái nh-ng là mảng thơ có dấu ấn đậm nét một góc u hoài, mênh mông th-ơng cảm mà các nhà thơ d-ờng nh- đã dành riêng cho những ng-ời chinh phụ. Tr-ớc đó, thảng hoặc đã gặp những thiếu phụ ấy trong thơ ca cổ Trung Quốc, nh-ng không l-u lại nhiều ấn t-ợng. Ngay cả trong Kinh thi, phong cách biểu hiện vốn rất hồn nhiên chân thật, tình cảm của ng-ời chinh phụ vẫn nh-. | Về cái bi trong thơ. VỀ úi bì trong thơ chỉnh phụ đời Đường THS. LƯƠNG HUyỂN THANH Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sẩm Sơn Thanh Hóa 1. Trong Đ ờng thi hình t Ợng ng ời chinh phụ không nhiều nh thơ về thiên nhiên tình bằng hữu quê h ơng thơ biên ng là mảng thơ có dấu ấn đậm nét một góc u hoài mênh mông th ơng cảm mà các nhà thơ d ờng nh đã dành riêng cho những ng ời chinh phụ. Tr ốc đó thảng hoặc đã gặp những thiếu phụ ấy trong thơ ca cổ Trung Quốc nh ng không l u lại nhiều ấn t Ợng. Ngay cả trong Kinh thi phong cách biểu hiện vốn rất hồn nhiên chân thật tình cảm của ng ời chinh phụ vẫn nh bị kìm hãm cam chịu. Thời kì nhà Đ ờng vối gần 3 thế kỉ thống trị xung đột nội bộ đẫm máu cùng những cuộc chiến tranh bành tr ống thế lực cứ xảy ra liên miên khiến cuộc sống của nhân dân khắp chốn điêu linh. Bao trai tráng phải tha h ơng bỏ lại ng ời thân vỢ con vào trại lính đến những lão ông cũng không thoát khỏi nạn phu dịch binh đao. Kể từ loạn An Sử cho đến khỏi nghĩa Hoàng Sào khắp nơi ch a lúc nào ngốt tiếng rên xiết vì sinh NGHIÊN cứu TRUNG Quốc số 5 93 - 2009 ly tử biệt. Vọng phu thạch thấy ỏ khắp nơi trên con đ ờng phiêu bạt của kẻ sĩ . Gần 3 thế kỉ loạn lạc tiếng nức nỏ của những ng ời chinh phụ nhố chồng đã đồng vọng vào thi ca nh một điều tất yếu. Trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi muốn trao đổi những cảm nhận ban đầu về những tiếng nức nỏ ấy hay nói một cách khái quát là vấn đề cái bi - đối t Ợng thẩm mỹ chủ yếu của mảng thơ chinh phụ đời Đ ờng. 2. Trong văn học nghệ thuật nói chung và thi ca nói riêng cái bi là dạng thức nỗi đau khổ cao cả thống thiết v Ợt ra ngoài hệ đối kháng lạc quan bi quan đ Ợc phạm trù mỹ học xác định giá trị thẩm mỹ. Cái bi gần vối cái cao cả và cái anh hùng ỏ chỗ nó không tách rời những ý t ỏng về phẩm giá và sự kỳ vĩ của con ng ời đ Ợc bộc lộ trong chính sự đau khổ của nó. O cái bi diễn ra sự tự khẳng định của cá nhân tự khẳng định nguyên tắc tinh thần hoặc phẩm chất đạo đức của cá nhân. 2 ------------------------------------65 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.