Báo cáo nghiên cứu khoa học " Các ngả đường của phong trào Đông Du Trung Quốc thời cận đại "

I. Về thuật ngữ "Đông du" "Đông du" là một khái niệm bao gồm hai từ "đông" và "du". Đây là một cụm từ Hán - Việt dịch ra tiếng Việt thì "đông" có nghĩa là phía/h-ớng đông, còn "du" nghĩa là đi. Vì vậy cả cụm từ này sẽ đ-ợc dịch là đi về phía đông/ phía mặt trời mọc. ở Việt Nam, thuật ngữ “Đông du” xuất hiện lần đầu tiên trong tập hồi ký của Phan Bội Châu viết tại Huế trong thời gian ông bị thực dân Pháp giam lỏng và sống những ngày tháng cuối. | Các ngả đường của . Các ngả đường của PHONG TRÀO ĐÓNG DU TRUNG QUOC THÒI CẬN ĐẠI NGUyỄN VĂN VƯỢNG Viện Nghiên cứu Trung Quốc I. VỂ THUẬT NGỮ ĐÔNG DU Đông du là một khái niệm bao gồm hai từ đông và du . Đây là một cụm từ Hán - Việt dịch ra tiếng Việt thì đông có nghĩa là phía hưống đông còn du nghĩa là đi. Vì vậy cả cụm từ này sẽ được dịch là đi về phía đông phía mặt trời mọc. ở Việt Nam thuật ngữ Đông du xuất hiện lần đầu tiên trong tập hồi ký của Phan Bội Châu viết tại Huế trong thời gian ông bị thực dân Pháp giam lỏng và sông những ngày tháng cuối đời. Người nưốc ta Đông du lần này nhiều nhất lại đủ cả học sinh Tam Kỳ trong một chiếc tàu thực là một việc lạ mà tiền sử chưa có bao giờ 1 . Theo Phan Bội Châu niên biểu thì thời điểm xuất hiện khái niệm Đông du mà Phan Bội Châu sử dụng là lúc ông cùng lưu học sinh đến Nhật Bản lần thứ hai. Tuy nhiên những từ có liên quan đến từ đông hay đi sang đông nghĩa là đi sang Nhật Bản đã xuất hiện vào những thời điểm trưốc đó. Trong bài Đề tỉnh quốc dân ca có câu Gương Nhật Bản đất Á Đông Dòng ta ta phải soi chung kẻo lầm 2 . Hay ngay ở phần mở đầu bài Khuyến quốc dân tư trợ học văn Phan Bội Châu viết để kêu gọi nguồn tài chính cho phong trào du học Nhật Bản có đoạn Hỡi ơi Thương thay lên núi Côn Lôn mà trông về phía bắc đứng bên sông Khóng mà ngó sang đông 3 . Như vậy là trưốc khi xuất hiện khái niệm Đông du thì một sô từ có liên quan đến việc đi về phía đông đã xuất hiện. Vậy bản chất của Đông du là gì Cho đến nay trong giối nghiên cứu vẫn chưa thông nhất cách giải thích thuật ngữ Đông du . ít nhất có bôn cách hiểu khác nhau Thứ nhất coi Đông du là về mặt địa lý ồ về phía đông nước ta phía mặt trời mọc nên mới có tên là đi sang đông Đông dù 4. Thứ hai có nhà nghiên cứu cho rằng khái niệm Đông du về mặt địa lý thì NGHIÊN cứu TRUNG Quốc sò 5 84 -2008 71 NGUyỀN VĂN VƯỢNG chỉ có ồ Trung Quốc còn ồ Việt Nam phải sử dụng thuật ngữ Đông bắc du 5 . Thứ ba trong Đại từ điển tiếng việt có định nghĩa về Đông du nh sau Du học các nước .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.