Vật liệu di truyền là các phân tử nucleic acid (ADN và ARN). Hầu hết các sinh vật sử dụng ADN để lưu trữ dài hạn thông tin di truyền trong khi chỉ một vài virus dùng ARN cho mục đích này | Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Phương Hồng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Nhân Nguyễn Phan Thành Nguyễn Thị Hoa Thùy Nguyễn Thị Khánh Trang I. ĐẠI CƯƠNG TY THỂ: II. HiỆN TƯỢNG DI TRUYỀN QUA TẾ BÀO CHẤT Ở TY THỂ III. MỘT SỐ THÍ DỤ VỀ DI TRUYỀN TẾ BÀO CHẤT IV. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN QUA TẾ BÀO CHẤT Nguồn gốc : Có giả thuyết cho rằng ti thể là cơ thể tiền nhân độc lập sống cộng sinh với tế bào nhân thật; sau đó trở thành bào quan cần thiết của các tế bào có nhân thật. Hoặc cho rằng ti thể có nguồn gốc từ các tế bào nhân sơ, xưa kia đã ẩn nhập vào tế bào nhân chuẩn sơ khai bằng thực bào. TẠO Ty thể là bào quan hình cầu hoặc hình xúc xích ,dài trong tất cả các tế bào nhân chuẩn Được bao bọc bởi 2 lớp màng cơ bản: * Màng ngoài trơn * Màng trong gấp nếp hình thành vô số các tấm ăn sâu vào trong lòng ty thể gọi là Crista (vách ngăn). Hai thành phần cấu trúc cơ bản của ty thể: * 65 – 75% protein * 25 – 30% lipid của trọng lượng khô Số lượng ty thể dao động từ 50 – . | Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Phương Hồng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Nhân Nguyễn Phan Thành Nguyễn Thị Hoa Thùy Nguyễn Thị Khánh Trang I. ĐẠI CƯƠNG TY THỂ: II. HiỆN TƯỢNG DI TRUYỀN QUA TẾ BÀO CHẤT Ở TY THỂ III. MỘT SỐ THÍ DỤ VỀ DI TRUYỀN TẾ BÀO CHẤT IV. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN QUA TẾ BÀO CHẤT Nguồn gốc : Có giả thuyết cho rằng ti thể là cơ thể tiền nhân độc lập sống cộng sinh với tế bào nhân thật; sau đó trở thành bào quan cần thiết của các tế bào có nhân thật. Hoặc cho rằng ti thể có nguồn gốc từ các tế bào nhân sơ, xưa kia đã ẩn nhập vào tế bào nhân chuẩn sơ khai bằng thực bào. TẠO Ty thể là bào quan hình cầu hoặc hình xúc xích ,dài trong tất cả các tế bào nhân chuẩn Được bao bọc bởi 2 lớp màng cơ bản: * Màng ngoài trơn * Màng trong gấp nếp hình thành vô số các tấm ăn sâu vào trong lòng ty thể gọi là Crista (vách ngăn). Hai thành phần cấu trúc cơ bản của ty thể: * 65 – 75% protein * 25 – 30% lipid của trọng lượng khô Số lượng ty thể dao động từ 50 – 1000. Bên trong tế bào ty thể phân bố ở những nơi cần nhiều năng lượng. Một số hình minh họa về cấu trúc ty thể: NĂNG Tổng hợp các chất phospholipid, acid béo, protein. Là trung tâm giải phóng và chuyển hóa năng lượng của tế bào Cung cấp ATP nên được xem là “nhà máy năng lượng” của tế bào. Có khả năng di truyền độc lập đối với nhân 36ATP TƯỢNG DI TRUYỀN TẾ BÀO CHẤT Ở TI THỂ Tính di truyền không chỉ phụ thuộc vào DNA trong nhân mà còn chịu ảnh hưởng của tế bào chất. Đó được gọi là sự di truyền qua tế bào chất hay sự di truyền theo dòng mẹ. nghiệm của Coren và Boris (1909) Ở cây hoa loa kèn ,loa kèn màu xanh có mầm màu xanh, loa kèn vàng có mầm màu vàng. Lai thuận :P cây mẹ xanh X P cây bố vàng F1 100% xanh Lai nghịch : P cây mẹ vàng X P cây bố xanh F1 : 100% vàng Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau :các con luôn có kiểu hình của mẹ. Phép lai thuận : P : mẹ Ngựa x bố Lừa F1 : Con La Phép lai nghịch : P : Mẹ Lừa x Bố Ngựa F1 : Con Bordot Phép lai giữa Cá Chép và