Tham khảo tài liệu 'công nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật p2', tài liệu phổ thông, sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Mặc đù chi phí quá lớn như trên song hiệu quả không cao. Do vậy thuốc trừ sâu hóa học chỉ là giải pháp tình thê cấp bách mà thôi. Bảng . Lượng thuốc bảo vệ thực vật đã sử dụng ở Việt Nam từ 1991 - 2000 tấn r Chủng loại 1991 1993 1995 1997 2000 Khối lượng Khối lượng Khối lượng Khối lượng Khối lượng Thuốc trừ sâu 17 59 82 2 18 10 74 13 17 70 69 15 20 50 68 33 68 92 67 10 Thuố ctrừ bệnh 2 70 12 6 2 800 11 50 3 800 14 84 4 650 15 50 13 50 13 14 Thuốc diệt cỏ 5 00 3 3 2 600 10 65 3 050 11 91 3 500 11 70 15 70 15 28 Thuốc khác 4 10 1 9 0 915 3 75 1 050 4 10 1 350 4 50 4 60 4 46 Tổng số 29 39 100 24 415 100 25 600 100 30 000 104 102 72 100 . Hậu quả trên đồng ruộng sau những năm thực hiện cuộc cách mạng xanh lần thứ nhất và hóa học hóa nông nghiệp . Môi trường sông chung cững như môi trường sình thái bị õ nhiễm trầm trọng Các nông sản thực phẩm và đất trồng trọt bị nhiễm bẩn bởi các hóa chất độc hại. - Cấu trúc đổng ruộng ở khắp mọi nơi bị mất cân bàng sinh thái. - Thuổc hóa học gây độc hại và làm ảnh hưởng tối sức khỏe của người và các gia súc gia cầm. động vật khác. Gây ra tinh kháng thuốc của các loài sâu hại Theo số liệu của các nhà khoa học thì muôh đạt được hiệu quả diệt sâu hàng năm hàng vụ trồng trọt người ta phải tăng thêm nồng độ thuốc sủ dụng cho đến một lúc nào đó sâu hại không còn mẫn cảm với loại thuốc đó nữa nghĩa là sâu hại đã kháng thuốc hóa học. Năm 2000 Viện Bảo vệ thực vật đã xác định sâu tơ đã chông tất cả 19 các loại thuốc hóa học có nguồn gốc lân và clo hữu cơ. Sâu xanh hại bông cũng đã chống thuốc. Các loài nấm hại cây trồng và cỏ dại củng kháng thuốc. . Làm mất đi tính đa dạng sinh học Rất nhiều tài liệu cho biết thuốc hóa học trừ sâu không chỉ tiêu diệt các loài sâu có hại mà còn tiêu diệt cả những loài ký sinh thiên địch có ích khác. Thuốc. Metylparathion rất độc đô i với các loài ong ký sinh trứng và sâu non của sâu đục thân lúa Van der Laan 1965 . Các quần thổ côn trùng ký sinh - ăn thịt đã bị giảm hẳn vể số .