Đây là vùng chứa đựng nhiều tiềm năng, thế mạnh về nguồn tài nguyên thiên nhiên cùng với nguồn lực văn hóa, xã hội và con người. Quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2001 - 2010 của từng địa phương nói riêng và của cả toàn vùng nói chung đã và đang được đẩy mạnh với nhịp độ tăng trưởng khá cao, đồng thời đang đứng trước những vấn đề nổi cộm trong phát triển bền vững | Phát triển bền vững vùng Trung Bộ giai đoạn 2001-2010 DƯƠNG BÁ PHƯỢNG TS. Viện Phát triển bền vững vùng Trung Bộ Vùng Trung Bộ gồm 14 tỉnh thành Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên - Huế Đà Nằng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận và Bình Thuận. Đây là vùng chứa đựng nhiều tiềm năng thế mạnh về nguồn tài nguyên thiên nhiên cùng với nguồn lực văn hóa xã hội và con người. Quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2001 - 2010 của từng địa phương nói riêng và của cả toàn vùng nói chung đã và đang được đẩy mạnh với nhịp độ tăng trưởng khá cao đồng thời đang đứng trước những vấn đề nổi cộm trong phát triển bền vững. Bài viết này tập trung phân tích đánh giá khái quát mức độ phát triển theo quan điểm bền vững trên các khía cạnh kinh tế văn hóa xã hội tài nguyên môi trường của vùng Trung Bộ giai đoạn 2001 - 2010 làm cơ sở cho việc đề xuất những quan điểm phương hướng và giải pháp phát triển bền vững trong giai đoạn 2011 - 2020. 1. Về phát triển kinh tế vùng Trung Bộ giai đoạn 2001 - 2010 Giai đoạn 2001 - 2010 các tỉnh vùng Trung Bộ đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao bình quân khoảng 10 năm trong đó năm 2007 tăng cao nhất 11 55 tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2001 - 2009 đạt 10 61 năm. Trong khi đó tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2001 - 2009 của toàn quốc chỉ đạt 7 31 năm. Hầu hết các tỉnh trong vùng đều có mức tăng trưởng kinh tế hàng năm khoảng 10 . Trong đó tỉnh Thừa Thiên - Huế trong 2 năm 2006 2007 thành phố Đà Nằng năm 2005 tỉnh Quảng Nam năm 2007 tăng trưởng hơn 13 năm đặc biệt tỉnh Quảng Ngãi năm 2009 tăng trưởng tới hơn 20 . Sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản có sự chuyển dịch và phát triển khá mạnh theo hướng hình thành các vùng nguyên liệu sản xuất tập trung có quy mô lớn như lạc đậu tương cà phê cao su mía đương. có thể coi đây là những hướng phát triển bền vững đang được phát huy ở vùng Trung Bộ. Bên cạnh việc tăng năng suất cây trồng người nông dân vùng Trung Bộ với những đặc điểm của điều .