Tham khảo tài liệu 'giáo trình tâm lý học đại cương part 2', khoa học xã hội, tâm lý học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | quan hệ nhóm các quan hệ cộng đồng. Các mối quan hệ trên quyêt định bản chất tâm lý người bản chất con người là sự tông hoà các môi quan hệ xã hội . Trên thực tế con người thoát lỵ khôi các quan hệ xã hội quan hệ người - người đều làm cho tâm lý mất bản tính người những trường hợp trẻ con do động vật nuôi từ bé tâm lý của các trẻ này không hơn han tâm lý loài vật . Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con người trong môi quan hệ xã hội. Con người là một thực thể tự nhiên và điều chủ yếu là một thực thê xã hội. Phần tự nhiên ở con người như đặc điểm cơ thể giác quan thần kinh bộ não được xâ hội hoá ở mức cao nhã. Là một thực thể xã hội con người là chủ thể của nhận thức chủ thể của hoạt động giao tiếp với tư cách một chủ thê tích cực chủ động sáng tạo tâm lý của con người là sản phẩm của con người vối tư cách là chủ thể xã hộụ vì thế tâm lý người mang đầy đủ dấu ấn xã hội lịch sử của con người. Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội nền văn hoá xã hội thông qua hoạt động giao tiếp hoạt động vui chơi học tập lao động công tác xã hội trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo hoạt dộng của con người và môl quan hệ giao tiếp của con người trong xã hội có tính quyết định. Tâm lý củá mỗi con người hình thành phát triển và biên đổi cùng vói sự phát triển của lịch sủ cá nhân lịch SU dân tộc và cộng đồng. Tâm ỉý của mỗi con người chịu sự chế ước bơi lịch sủ của cá nhân và cộng đồng. Tóm lại tâm lý người có nguồn gốc xả hội vì thế phải nghiên cứu môi trường xã hội nền ván hoá xã hội các quan hệ 25 xã hội trong đó con người sông và hoạt động cần phải tố chức có hiệu quả hoạt động dạy học và giáo dục. cũng như các hoạt động chủ đạo ở từng giai đoạn lứa tuổi khác nhau để hình thành phát triển tâm lý con người. 2. Chức năng của tâm lý Hiện thực khách quan quyết định tâm lý con người nhưng chính tâm lý con người lại tác động trở lại hiện thực bằng tính năng động sáng tạo của nó thông qua hoạt động hành động hành vi.