Đối tượng của tư tưởng triết học Việt Nam Trước khi triết học Mác - Lênin du nhập vào Việt Nam, nếu theo tiêu chí của một nền triết học là phải có triết gia, triết thuyết và trường phỏi thỡ Việt Nam khụng cú một nền triết học nào. Suốt mấy thập kỷ qua, quan niệm này chiếm ưu thế trong đánh giá hoạt động văn hóa tinh thần của đất nước. Tuy nhiên, một số học giả, một số nhà nghiờn cứu vẫn khẳng định rằng, dân tộc Việt Nam có một nền văn hiến riờng, trong đó. | TRIẾT HỌC VIỆT NAM TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM Đối tượng của tư tưởng triết học Việt Nam Trước khi triết học Mác - Lênin du nhập vào Việt Nam nếu theo tiêu chí của một nền triết học là phải có triết gia triết thuyết và trường phỏi thỡ Việt Nam khụng cú một nền triết học nào. Suốt mấy thập kỷ qua quan niệm này chiếm ưu thế trong đánh giá hoạt động văn hóa tinh thần của đất nước. Tuy nhiên một số học giả một số nhà nghiờn cứu vẫn khẳng định rằng dân tộc Việt Nam có một nền văn hiến riờng trong đó chứa đựng một sắc thái tư tưởng không giống với các nền triết học và văn minh lớn lân cận. Sự nghiên cứu tư tưởng dân tộc khiến việc khẳng định Việt Nam có tư tưởng triết học dần dần trở nên tự tin hơn. Đến nay có xu hướng cũn cho rằng chúng ta không chỉ có những tư tưởng triết học mà cũn cú cả những học thuyết triết học theo đúng nghĩa của nó. Giới nghiên cứu đều thấy rằng triết học phương Tây thường gắn với những thành tựu của khoa học đặc biệt là khoa học tự nhiên. Cũn triết học phương Đông thường gắn với tôn giáo Ản Độ với chính trị - xó hội đạo đức Trung Quốc những tư tưởng triết học Việt Nam thỡ gắn liền với cụng cuộc bảo vệ và xõy dựng đất nước. Nói Việt Nam có tư tưởng triết học vỡ Việt Nam được xem là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại ngoài ra cũn dựa trờn một số căn cứ sau Thứ nhất Việt Nam có một khả năng tư duy khái quát phát triển rất sớm biết rút ra những cái chung từ việc quan sát các hiện tượng tự nhiên xó hội và con người nghĩa là biết tỡm ra quy luật chung. Thờm nữa Việt Nam biết lấy quỏ khứ để soi vào hiện tại căn cứ vào hiện tại để định hướng cho tương lai biết xem xét sự vật hiện tượng trong sự vận động phát triển. Thứ hai Việt Nam cú nhiều chiến cụng oanh liệt trong sự nghiệp đấu tranh dựng nước và giữ nước sau mỗi chiến công ấy đều có sự tổng kết để nâng lên thành lý luận. Chẳng hạn tổng kết từ thời đại nọ sang thời đại kia tổng kết từ thời loạn lạc chiến tranh sang hũa bỡnh tổng kết sau khi khắc phục những thiờn .