Bài toán pha loãng hay cô dặc một dung dịch. a) Đặc điểm của bài toán: - Khi pha loãng, nồng độ dung dịch giảm. Còn cô dặc, nồng độ dung dịch tăng. - Dù pha loãng hay cô đặc, khối lượng chất tan luôn luôn không thay đổi. b) Cách làm: Có thể áp dụng công thức pha loãng hay cô đặc TH1: Vì khối lượng chất tan không đổi dù pha loãng hay cô đặc nên. mdd(1).C%(1) = mdd(2).C%(2) TH2: Vì số mol chất tan không đổi dù pha loãng hay cô dặc nên. Vdd(1). CM. | CHUYÊN ĐỀ 3 PHA TRỘN DUNG DỊCH Loại 1 Bài toán pha loãng hay cô dặc một dung dịch. a Đặc điểm của bài toán - Khi pha loãng nồng độ dung dịch giảm. Còn cô dặc nồng độ dung dịch tăng. - Dù pha loãng hay cô đặc khối lượng chất tan luôn luôn không thay đổi. b Cách làm Có thể áp dụng công thức pha loãng hay cô đặc TH1 Vì khối lượng chất tan không đổi dù pha loãng hay cô đặc nên. mdd 1 .C 1 mdd 2 .C 2 TH2 Vì số mol chất tan không đổi dù pha loãng hay cô dặc nên. Vdd 1 . CM 1 Vdd 2 . CM 2 Nếu gặp bài toán bài toán Cho thêm H2O hay chất tan nguyên chất A vào 1 dung dịch A có nồng độ cho trước có thể áp dụng quy tắc đường chéo để giải. Khi đó có thể xem - H2O là dung dịch có nồng độ O - Chất tan A nguyên chất cho thêm là dung dịch nồng độ 100 TH1 Thêm7 H2O TH1 Thêm chất tan A nguyên chất Lưu ý Tỉ lệ hiệu số nồng độ nhận được đúng bằng số phần khối lượng dung dịch đầu hay H2O hoặc chất tan A nguyên chất cần lấy đặt cùng hàng ngang. Bài toán áp dụng Bài 1 Phải thêm bao nhiêu gam H2O vào 200g dung dịch KOH 20 để được dung dịch KOH 16 . Đáp số mH2O cần thêm 50g Bài 2 Có 30g dung dịch NaCl 20 . Tính nồng độ dung dịch thu được khi - Pha thêm 20g H2O - Cô đặc dung dịch để chỉ còn 25g. Đáp số 12 và 24 Bài 3 Tính số ml H2O cần thêm vào 2 lit dung dịch NaOH 1M để thu được dung dịch mới có nồng độ 0 1M. Đáp số 18 lit Bài 4 Tính số ml H2O cần thêm vào 250ml dung dịch NaOH1 25M để tạo thành dung dịch 0 5M. Giả sử sự hoà tan không làm thay đổi đáng kể thể tích dung dịch. Đáp số 375ml Bài 5 Tính số ml dung dịch NaOH 2 5 D 1 03g ml điều chế được từ 80ml dung dịch NaOH 35 D 1 38g ml . Đáp số 1500ml Bài 6 Làm bay hơi 500ml dung dịch HNO3 20 D 1 20g ml để chỉ còn 300g dung dịch. Tính nồng độ của dung dịch này. Đáp số C 40 Loại 2 Bài toán hoà tan một hoá chất vào nước hay vào một dung dịch cho sẵn. a Đặc điểm bài toán - Hoá chất đem hoà tan có thể là chất khí chất lỏng hay chất rắn. - Sự hoà tan có thể gây ra hay không gây ra phản ứng hoá học giữa chất đem hoà tan với H2O hoặc chất tan trong .