Đề tài: " MỐI QUAN HỆ GIỮA SỞ HỮU TƯ NHÂN VÀ HIỆN TƯỢNG THA HOÁ "

Bài viết góp phần làm rõ mối quan hệ giữa sở hữu tư nhân và hiện tượng tha hoá. Theo tác giả, để lý giải quan hệ giữa sở hữu tư nhân và hiện tượng tha hoá, không những cần phân biệt các khái niệm tha hoá nội sinh và tha hoá ngoại sinh mà quan trọng hơn, còn cần có sự phân biệt rõ khái niệm tha hoá ngoại sinh với khái niệm khách thể. Tha hoá ngoại sinh là tiền đề của tha hoá nội sinh, lao động bị tha hoá nội sinh chỉ có thể là kết. | MỐI QUAN HỆ GIỮA SỞ HỮU TƯ NHÂN VÀ HIỆN TƯỢNG THA HOÁ NGỤY TIỂU BÌNH Bài viết góp phần làm rõ mối quan hệ giữa sở hữu tư nhân và hiện tượng tha hoá. Theo tác giả để lý giải quan hệ giữa sở hữu tư nhân và hiện tượng tha hoá không những cần phân biệt các khái niệm tha hoá nội sinh và tha hoá ngoại sinh mà quan trọng hơn còn cần có sự phân biệt rõ khái niệm tha hoá ngoại sinh với khái niệm khách thể. Tha hoá ngoại sinh là tiền đề của tha hoá nội sinh lao động bị tha hoá nội sinh chỉ có thể là kết quả của sự xuất hiện sở hữu tư nhân. Sự tồn tại của sở hữu tự nhân là nguyên nhân làm nảy sinh hiện tượng tha hoá do đó việc xoá bỏ sở hữu tư nhân là điều kiện để xoá bỏ hiện tượng tha hoá. Trước khi khái niệm giá trị thặng dư được hình thành lần đầu tiên trong Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 đã sử dụng khái niệm tha hoá để phê phán hiện tượng bóc lột đang tồn tại trong xã hội tư bản chủ nghĩa. Mặc dù khái niệm tha hoá được kế thừa trực tiếp từ Hêghen và Phoiơbắc nhưng khái niệm mà sử dụng đã vượt rất xa khái niệm trước đó. không chỉ dùng khái niệm tha hoá để giải thích về sự đối tượng hoá sự vật hoá bản chất con người mà còn dùng nó để chỉ rõ các quan hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng như vạch trần sự bóc lột trong xã hội tư bản chủ nghĩa. Song ở đây vẫn chưa có sự phân biệt rõ hai phương thức biểu thị khác nhau của sự đối tượng hoá bản chất chủ thể đó là sự tha hoá nội sinh dị hoá và tha hoá ngoại sinh ngoại hoá . Do vậy khi lý giải mối quan hệ giữa việc sản sinh các tài sản tư hữu và hiện tượng tha hoá nội sinh thì sự mơ hồ trong cách sử dụng khái niệm này đã trực tiếp dẫn đến mâu thuẫn trong việc lý giải về mối quan hệ ấy ví dụ một mặt coi sự tồn tại của hiện tượng tha hoá nội sinh là nguyên nhân làm nảy sinh chế độ tư hữu mặt khác ông lại cho rằng sự xoá bỏ chế độ tư hữu sẽ dẫn đến xoá bỏ hiện tượng tha hoá nội sinh. Thực ra sự lúng túng trong cách lý giải này xuất phát từ chỗ không có sự phân biệt rạch ròi giữa những nội hàm khác

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.